Danh mục

Khảo sát chức năng tế bào beta, chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin ở phụ nữ đái tháo đường thai kỳ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.66 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát chức năng tế bào beta, độ nhạy insulin (IS) dựa vào nồng độ insulin, c-peptid và các chỉ số kháng insulin ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát chức năng tế bào beta, chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin ở phụ nữ đái tháo đường thai kỳT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017KHẢO SÁT CHỨC NĂNG TẾ BÀO BETA, CHỈ SỐ KHÁNG INSULIN,ĐỘ NHẠY INSULIN Ở PHỤ NỮĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲNguyễn Minh Núi*; Hoàng Trung Vinh*; Nguyễn Giang Nam**TÓM TẮTMục tiêu: khảo sát chức năng tế bào beta, độ nhạy insulin (IS) dựa vào nồng độ insulin,c-peptid và các chỉ số kháng insulin ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK). Đốitượng và phương pháp: dùng mô hình HOMA-2 để tính các chỉ số bao gồm: chức năng tế bào β(HOMA-β), chỉ số kháng insulin (HOMA-IR) và độ nhạy insulin (HOMA-S) ở 43 phụ nữ ĐTĐTKso sánh với 40 phụ nữ mang thai bình thường và 37 phụ nữ bình thường không mang thai. Kếtquả: ở nhóm ĐTĐTK, nồng độ trung bình insulin, c-peptid cao hơn, tỷ lệ tăng insulin, c-peptidtương ứng 95,34% và 67,44%, đều cao hơn so với nhóm phụ nữ mang thai bình thường. Giá trịtrung bình HOMA-β, HOMA-IR cao hơn; HOMA-S thấp hơn. Tỷ lệ giảm HOMA-β, HOMA-S,tăng HOMA-IR tương ứng 48,85%; 74,42% và 100,0% đều cao hơn so với chỉ số tương ứng ởphụ nữ mang thai bình thường. Kết luận: phụ nữ ĐTĐTK có biểu hiện tăng chỉ số kháng insulinvà giảm độ nhạy insulin so với phụ nữ mang thai bình thường.* Từ khóa: Đái tháo đường thai kỳ; Kháng insuslin; Phụ nữ mang thai.Investigation of Beta Cell Function and Insulin Sensitivity inWomen with Gestational Diabetes MellitusSummaryObjectives: To survey beta cell function and insulin sensitivity based on concentration ofinsulin, c-peptide and insulin resistance index in gestational diabetes mellitus. Subjects andmethods: Beta cell function (HOMA-β), insulin sensitivity (HOMA-S) and insulin resistance index(HOMA-IR) were calculated by homeostatis model 2 (HOMA-2) in 43 women with gestationaldiabetes mellitus compared to the corresponding index in 40 normal gestational women and 37normal healthy women. Results: In gestational diabetes mellitus patients, the meanconcentration of insulin, c-peptid was higher, the rate of increased levels of insulin, c-peptidewere 95.34% and 67.44%, respectively and significantly higher than those of the normalgestational women. The levels of HOMA-β, HOMA-IR were higher, HOMA-S was lower ascompared to normal subjects. The rate of diabetic subjects who decreased HOMA-β, HOMA-S;increased HOMA-IR were 48.85%; 74.42% and 100.0%, respectively and higher than those ofnormal gestational women. Conclusion: Women with gestational diabetes mellitus showed amarkedly increase of beta cell function and decrease of insulin sensitivity as compared tonormal pregnant women.* Key words: Gestational diabetes mellitus; Insulin sensitivity; Pregnant women.* Bệnh viện Quân y 103** Bệnh viện Nội tiết Trung ươngNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Minh Núi (minhnuinguyen@gmail.com)Ngày nhận bài: 15/01/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 08/03/2017Ngày bài báo được đăng: 20/03/201789T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017ĐẶT VẤN ĐỀĐái tháo đường thai kỳ là một thể lâmsàng đặc biệt của bệnh đái tháo đường(ĐTĐ) với biểu hiện suy giảm dung nạpglucose các mức độ, khởi phát hoặcđược phát hiện lần đầu khi mang thai.Tuy vậy, ĐTĐTK bao gồm cả nhữngtrường hợp có rối loạn dung nạp glucose(RLDNG) trước khi mang thai chưa đượcxác định hoặc xảy ra đồng thời với quátrình mang thai. Cơ chế bệnh sinh chủyếu của ĐTĐTK là kháng insulin, giảm tiếtinsulin của tế bào β và sản xuất glucosequá mức ở gan. Nói cách khác, cơ chếbệnh sinh của ĐTĐTK cũng tương tự nhưĐTĐ týp 2. Trong số phụ nữ ĐTĐTK saukhi sinh sẽ có trường hợp trở về bìnhthường, chuyển sang ĐTĐ týp 2 thực thụhoặc vẫn tồn tại tình trạng RLDNG. Vì vậy,xét về một số khía cạnh, ĐTĐTK đượcxem như tiền ĐTĐ týp 2 với cơ chế bệnhsinh và tiến triển tương tự. Đề tài nghiêncứu nhằm: Đánh giá các chỉ số khánginsulin dựa vào nồng độ insulin, c-peptidvà các chỉ số kháng insulin xác định bằngmô hình HOMA-2 ở phụ nữ ĐTĐTK.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.120 đối tượng chia 3 nhóm: 43 phụ nữĐTĐTK thuộc nhóm nghiên cứu; 40 thaiphụ bình thường và 37 phụ nữ bìnhthường không mang thai thuộc nhómchứng đến khám tại Bệnh viện Nội tiếtTrung ương.* Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng ởnhóm nghiên cứu:90- Phụ nữ mang thai thuộc mọi lứa tuổi,số lần mang thai.- Thời gian mang thai > 3 tháng.- Glucose máu lúc đói ≥ 5,1 mmol/lvà/hoặc glucose sau 1 giờ ≥ 10,0 mmol/l;sau 2 giờ ≥ 8,5 mmol/l khi thực hiệnnghiệm pháp dung nạp glucose đườnguống. Nếu glucose máu lúc đói ≥ 7,0mmol/l hoặc glucose máu bất kỳ ≥ 11,1mmol/l, chẩn đoán xác định mà khôngcần thực hiện nghiệm pháp dung nạpglucose đường uống.* Tiêu chuẩn lựa chọn thai phụ ở nhómchứng:Có các biểu hiện tương tự như đốitượng ở nhóm nghiên cứu, nhưng khôngcó biểu hiện ĐTĐTK.* Tiêu chuẩn loại trừ phụ nữ mang thai:- Đã được xác định bệnh ĐTĐ thuộccác thể lâm sàng.- Đang có nhiễm độc thai nghén nặnghoặc bệnh cấp, mạn tính. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: