Khảo sát đặc điểm gây mê trẻ em trong phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 530.37 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm ruột thừa là bệnh lý ngoại khoa thường gặp ở trẻ em. Bài viết trình bày khảo sát các đặc điểm gây mê của trẻ em trong phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa; Đánh giá sự biến đổi về hô hấp, tuần hoàn trong gây mê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm gây mê trẻ em trong phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM GÂY MÊ TRẺ EM TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT RUỘT THỪA Nguyễn Trung Chánh, Tăng Văn Dũng, Võ Thị Minh Trang, Võ Thị Ánh Hồng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột thừa là bệnh lý ngoại khoa thƣờng gặp ở trẻ em. Mổ mở cho kết quả tốt ít biến chứng nhƣng: - Phẫu thuật nội soi (PTNS) đem lại thẩm mỹ cao, ìt đau sau mổ, ít nhiễm trùng vết mổ, thời gian nằm viện ngắn, tránh đƣợc những biến chứng của đƣờng mổ dài. Mặc khác, tâm lý của ngƣời nhà bệnh nhân thìch PTNS hơn, ví vậy chỉ định này ngày càng đƣợc rộng rãi . - PTNS vẫn có những bất lợi về hô hấp, tuần hoàn do bơm thán khì vào ổ bụng, đặc biệt là trẻ em gây mê dễ xảy ra tai biến. - Trƣớc đây đã có những nghiên cứu về PTNS trẻ em bơm thán khì vào ổ bụng nhƣng nghiên cứu về gây mê còn ít. - Hiện nay các bệnh viện chuyên khoa nhi mổ rộng rãi, ở tuyến tỉnh thì mổ còn hạn chế. Vì vây, chúng tôi muốn thực hiện đề tài “Khảo sát đặc điểm gây mê trẻ em trong phẫu thuật ruột thừa nội soi”. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Khảo sát đặc điểm gây mê trẻ em trong phẫu thuật ruột thừa nội soi tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT 1- Khảo sát các đặc điểm gây mê của trẻ em trong phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa. 2- Đánh giá sự biến đổi về hô hấp, tuần hoàn trong gây mê. II. PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 – Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, cắt ngang. 2.2 - Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.1 – Đối tượng và địa điểm: Trẻ đƣợc chẩn đoán VRT cấp và nhập vào BVĐKKV Tỉnh Thời gian: từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2016, cỡ mẫu: n = 50. 2. 2.2 – Tiêu chuẩn chọn bệnh - Tuổi ≤ 15 tuổi, cân nặng ≥ 16 kg, ASA I , II. - Trẻ đƣợc chuẩn đoán dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng. 2.2.3 – Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân suy tim ứ huyết. - Bệnh nhân bị mạch vành. - Bệnh nhân giảm khối lƣợng tuần hoàn. - Bệnh đƣờng hô hấp: kén khí phổi, khí phế thủng. - Tăng áp lực nội sọ: Tăng nhãn áp, chấn thƣơng sọ não, u não. 2 3. Vật liệu nghiên cứu - Máy gây mê Blease Focus, dụng cụ gây mê, monitor. - Thuốc tiền mê: Midazolam, Fentanyl. - Thuốc gây mê: Propofol, Isofluran, Sevofluran. - Thuốc dãn cơ: Esmeron. - Thuốc hồi sức: Dopamin, Nor - adrenalin, Atropin…. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 45 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 - Dịch truyền: Nacl 0,9%, Lactate Ringer… 2.4 .Phƣơng pháp nghiên cứu a - Đánh giá bệnh nhân trước mổ - Khai thác tiền sử các bệnh lý nội khoa đi kèm, nhịn ăn uống. - Khám lâm sàng đánh giá tổng trạng chung của bệnh nhân, đánh giá tim mạch và hô hấp. - Làm các xét nghiệm; công thức máu, đông máu, chức năng thận, men gan. b- Kỹ thuật gây mê hồi sức - Trƣớc khi vào phòng mổ BN đƣợc truyền dung dịch, nhịn ăn, đặt sond dạ dày. - Vào phòng mổ * Gắn monitor để theo dõi. * Tiếp tục dịch truyền. * Tiền mê: midazolam 0,05mg/kg + fentanyl 0,01 – 0,02mg /kg/TM * Dẫn đầu: propofol 2–3 mg / kg . * Dãn cơ: Esmeron 0,6–1mg / kg/TM. * Duy trì: Sevoflurane, Isofluran. * Thở máy: mode áp lực, f: 15–25l/ph, p: Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2016, tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang có 50 bệnh nhi đƣợc phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi với những đặc điểm nhƣ sau: Tuổi, thể trạng Bảng 1. Tuổi, cân nặng Đặc điểm Trung bình Tuổi 10,20 ± 2,29 tuổi Cân nặng 29,34 ± 8,49 kg Nhận xét: Tuổi trung bình 10,20 tuổi, cao nhất 15 tuổi, thấp nhất 6 tuổi Cân nặng trung bình 29,34 kg. Nặng nhất 50 kg, nhẹ nhất 16 kg Giới 42% nữ 58% nam Biểu đồ 1. Giới tính Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi có 29 bệnh nhi nam (58%), 21 bệnh nhi nữ (42%). 3.2. Phƣơng Pháp vô cảm và thuốc dùng trong gây mê Thuốc sử dụng Bảng 2. Thuốc sử dụng Tên thuốc Liều dùng Propofol 2-3 mg/kg Fentanyl 1-3mcg/kg Esmeron 0,6-1mg/kg Sevo 2-6% Mode thở: kiểm soát áp lực Bảng 3. Kiểm soát áp lực đƣờng thở Thông số cài đặt Trung bình Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 47 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Tần số (lần/phút) 17,67 ± 6,8 Áp lực (cmH2O) 17,58 ± 6,6 Nhận xét: Tần số trung bình 17,67 lần /phút, cao nhất 22 lần/phút, thấp nhất 18 lần/phút. Áp lực trung bình 17.58 cmH2O, cao nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm gây mê trẻ em trong phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM GÂY MÊ TRẺ EM TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT RUỘT THỪA Nguyễn Trung Chánh, Tăng Văn Dũng, Võ Thị Minh Trang, Võ Thị Ánh Hồng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột thừa là bệnh lý ngoại khoa thƣờng gặp ở trẻ em. Mổ mở cho kết quả tốt ít biến chứng nhƣng: - Phẫu thuật nội soi (PTNS) đem lại thẩm mỹ cao, ìt đau sau mổ, ít nhiễm trùng vết mổ, thời gian nằm viện ngắn, tránh đƣợc những biến chứng của đƣờng mổ dài. Mặc khác, tâm lý của ngƣời nhà bệnh nhân thìch PTNS hơn, ví vậy chỉ định này ngày càng đƣợc rộng rãi . - PTNS vẫn có những bất lợi về hô hấp, tuần hoàn do bơm thán khì vào ổ bụng, đặc biệt là trẻ em gây mê dễ xảy ra tai biến. - Trƣớc đây đã có những nghiên cứu về PTNS trẻ em bơm thán khì vào ổ bụng nhƣng nghiên cứu về gây mê còn ít. - Hiện nay các bệnh viện chuyên khoa nhi mổ rộng rãi, ở tuyến tỉnh thì mổ còn hạn chế. Vì vây, chúng tôi muốn thực hiện đề tài “Khảo sát đặc điểm gây mê trẻ em trong phẫu thuật ruột thừa nội soi”. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Khảo sát đặc điểm gây mê trẻ em trong phẫu thuật ruột thừa nội soi tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT 1- Khảo sát các đặc điểm gây mê của trẻ em trong phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa. 2- Đánh giá sự biến đổi về hô hấp, tuần hoàn trong gây mê. II. PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 – Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, cắt ngang. 2.2 - Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.1 – Đối tượng và địa điểm: Trẻ đƣợc chẩn đoán VRT cấp và nhập vào BVĐKKV Tỉnh Thời gian: từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2016, cỡ mẫu: n = 50. 2. 2.2 – Tiêu chuẩn chọn bệnh - Tuổi ≤ 15 tuổi, cân nặng ≥ 16 kg, ASA I , II. - Trẻ đƣợc chuẩn đoán dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng. 2.2.3 – Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân suy tim ứ huyết. - Bệnh nhân bị mạch vành. - Bệnh nhân giảm khối lƣợng tuần hoàn. - Bệnh đƣờng hô hấp: kén khí phổi, khí phế thủng. - Tăng áp lực nội sọ: Tăng nhãn áp, chấn thƣơng sọ não, u não. 2 3. Vật liệu nghiên cứu - Máy gây mê Blease Focus, dụng cụ gây mê, monitor. - Thuốc tiền mê: Midazolam, Fentanyl. - Thuốc gây mê: Propofol, Isofluran, Sevofluran. - Thuốc dãn cơ: Esmeron. - Thuốc hồi sức: Dopamin, Nor - adrenalin, Atropin…. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 45 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 - Dịch truyền: Nacl 0,9%, Lactate Ringer… 2.4 .Phƣơng pháp nghiên cứu a - Đánh giá bệnh nhân trước mổ - Khai thác tiền sử các bệnh lý nội khoa đi kèm, nhịn ăn uống. - Khám lâm sàng đánh giá tổng trạng chung của bệnh nhân, đánh giá tim mạch và hô hấp. - Làm các xét nghiệm; công thức máu, đông máu, chức năng thận, men gan. b- Kỹ thuật gây mê hồi sức - Trƣớc khi vào phòng mổ BN đƣợc truyền dung dịch, nhịn ăn, đặt sond dạ dày. - Vào phòng mổ * Gắn monitor để theo dõi. * Tiếp tục dịch truyền. * Tiền mê: midazolam 0,05mg/kg + fentanyl 0,01 – 0,02mg /kg/TM * Dẫn đầu: propofol 2–3 mg / kg . * Dãn cơ: Esmeron 0,6–1mg / kg/TM. * Duy trì: Sevoflurane, Isofluran. * Thở máy: mode áp lực, f: 15–25l/ph, p: Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2016, tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang có 50 bệnh nhi đƣợc phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi với những đặc điểm nhƣ sau: Tuổi, thể trạng Bảng 1. Tuổi, cân nặng Đặc điểm Trung bình Tuổi 10,20 ± 2,29 tuổi Cân nặng 29,34 ± 8,49 kg Nhận xét: Tuổi trung bình 10,20 tuổi, cao nhất 15 tuổi, thấp nhất 6 tuổi Cân nặng trung bình 29,34 kg. Nặng nhất 50 kg, nhẹ nhất 16 kg Giới 42% nữ 58% nam Biểu đồ 1. Giới tính Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi có 29 bệnh nhi nam (58%), 21 bệnh nhi nữ (42%). 3.2. Phƣơng Pháp vô cảm và thuốc dùng trong gây mê Thuốc sử dụng Bảng 2. Thuốc sử dụng Tên thuốc Liều dùng Propofol 2-3 mg/kg Fentanyl 1-3mcg/kg Esmeron 0,6-1mg/kg Sevo 2-6% Mode thở: kiểm soát áp lực Bảng 3. Kiểm soát áp lực đƣờng thở Thông số cài đặt Trung bình Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 47 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Tần số (lần/phút) 17,67 ± 6,8 Áp lực (cmH2O) 17,58 ± 6,6 Nhận xét: Tần số trung bình 17,67 lần /phút, cao nhất 22 lần/phút, thấp nhất 18 lần/phút. Áp lực trung bình 17.58 cmH2O, cao nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm ruột thừa Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa Nhiễm trùng vết mổ Bơm thán khí vào ổ bụng Tuần hoàn trong gây mêGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kết quả ứng dụng các phương tiện chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị viêm ruột thừa
6 trang 51 0 0 -
8 trang 43 0 0
-
Cập nhật các phương pháp giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng vết mổ lấy thai
6 trang 28 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Bài giảng Viêm ruột thừa trẻ em - ThS. BS. Tạ Huy Cần
12 trang 23 0 0 -
287 trang 21 0 0
-
Kết hợp siêu âm và bảng điểm Alvarado trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp ở người lớn
5 trang 20 0 0 -
Vì sao nên cho bé chung giường
6 trang 19 0 0 -
Nguyên tắc “vàng” cho mẹ mong con bụ
6 trang 19 0 0 -
21 cách dỗ con nín khóc (phần 1)
7 trang 18 0 0