![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát đặc điểm tổn thương bề mặt nhãn cầu và thị lực ở bệnh nhân bỏng mắt do hóa chất
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bỏng mắt do hóa chất để lại những hậu quả và di chứng nặng nề ảnh hưởng đến chức năng của mắt. Nghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát các tổn thương bề mặt nhãn cầu, đánh giá mức độ tổn hại thị lực do hóa chất gây ra, và mối tương quan giữa các tổn thương bề mặt nhãn cầu và thị lực sau 3 tháng điều trị tại bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm tổn thương bề mặt nhãn cầu và thị lực ở bệnh nhân bỏng mắt do hóa chấtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG BỀ MẶT NHÃN CẦU VÀ THỊ LỰC Ở BỆNH NHÂN BỎNG MẮT DO HÓA CHẤT Phan Thị Bảo Vi*, Lê Đỗ Thùy Lan**TÓM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Bỏng mắt do hóa chất để lại những hậu quả và di chứng nặng nề ảnh hưởng đếnchức năng của mắt. Nghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát các tổn thương bề mặt nhãn cầu, đánh giá mức độtổn hại thị lực do hóa chất gây ra, và mối tương quan giữa các tổn thương bề mặt nhãn cầu và thị lực sau 3 thángđiều trị tại bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát mô tả, tiến cứu, cắt dọc. Mẫu nghiên cứu gồm các bệnhnhân bỏng mắt do hóa chất từ 10/1015 đến 4/2016 và được theo dõi 3 tháng. Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 91 mắt của 66 bệnh nhân (57 nam, 9 nữ), với tuổi trung bình là 36,24 ±11,59 tuổi. Tai nạn lao động chiếm 75,76%; tai nạn sinh hoạt 22,73%; do người khác gây ra 1,51%. Bazơ chiếm71,21%; acid chiếm 28,79%. Một mắt chiếm 62,12%; hai mắt chiếm 37,88%. Rửa mắt tại nơi xảy ra tai nạn86,36%. Bỏng kết mạc nhẹ 28,57%; trung bình 48,35%; nặng 13,19%; rất nặng 9,89%. Trầy biểu mô giác mạcnhẹ 31,87%; trung bình 43,96%; nặng 12,09%; rất nặng 6,59%. Phù giác mạc nhẹ 39,56%; trung bình 41,76%;nặng 13,19%; rất nặng 5,49%. Tổn thương vùng rìa nhẹ 50,55%; trung bình 37,36%; nặng 7,69%; rất nặng4,4%. Mức độ cải thiện thị lực rõ rệt thị lực tốt tăng từ 5,49% lúc nhập viện lên 63,74% sau 3 tháng điều trị.Mối tương quan giữa phù giác mạc, thiếu máu vùng rìa, trầy biểu mô giác mạc, bỏng kết mạc và thị lực sau 3tháng lần lượt là 0,7; 0,68; 0,66; 0,5. Kết luận: Hóa chất gây ra các tổn thương bề mặt nhãn cầu nặng hoặc rất nặng đều để lại các di chứng nhưsẹo giác mạc, tân mạch giác mạc, teo nhãn cầu gây ảnh hưởng nghiên trọng đến chức năng của mắt có thể gây mùlòa vĩnh viễn. Trong nghiên cứu đa số là nam giới, trong độ tuổi lao động, thuộc nhóm nghề nghiệp công nhân vàchủ yếu là do tai nạn lao động. Nguyên nhân do bazơ chiếm đa số. Các tổn thương bề mặt nhãn cầu càng nặng thìthị lực bị tổn hại càng nhiều và ngược laị. Từ khóa: Bỏng mắt, hóa chất, thị lực, bề mặt nhãn cầu.ABSTRACT CHARACTERISTICS OF OCULAR SURFACE INJURY AND VISION IN PATIENTS CAUSED BY CHEMICAL BURNPhan Thi Bao Vi, Le Đo Thuy Lan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 97 - 101 Purpose: Chemical burn causes injuries for the eyes due to the consequences and severe sequel affect visualfunction of the eyes. This study was conducted to examine the ocular surface damage, evaluate the level of eyesightdamage caused by chemicals, and the relationship between the ocular surface damage and visual acuity after 3-month treatment in Ho Chi Minh Eye Hospital. Methods: Observational describing studies, prospective, longitudinal section. Clinical data included patientswith eyes suffered from chemical burn from October 2015 to April 2016 in Ho Chi Minh Eye Hospital, Vietnam.The ocular surface damage was evaluated through slip lamp, litmus paper, fluorescein dye. The results of visualacuity were judged by the decimal table. Correlation between ocular surface damage and visual results was *Khoa mắt, Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh ĐakLak **Bộ môn Mắt, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS. Phan Thị Bảo Vi ĐT: 0935.830.836 Email: phanbaovi191bmt@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 97Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017analyzed by univariate logistic regression. Results: 91 eyes of 66 patients (57 males and 9 females) were analyzed. An average age was 36.24 ± 11.56.Occupational accidents accounted for 75.76%; living accidents constituted to 22.73%; assaults were responsiblefor 1.51%; base made up about 71.21% and acid accounted for 28.79%. One eye constituted to 61.12% while twoeyes were responsible for 37.88%. Rinsing eyes at the accidental place was approximately 86.36%. Mildconjunctiva burn was around 28.57%; medium was roughly 48.35%; severe was merely 13.19%, extremelysevere was about 9.89%. Corneal epithelial abrasions were categorized to five stages which were no abrasions,mild, medium, severe and extremely severe with 5.49%, 31.87%, 43.96%, 12.09% and 5.59% respectively. Mildcorneal edema 39.56%; medium 41.76%; severe 13.19%; extremely severe 5.49%. Mild limbal ischaemia 50.55%;medium 37.36%; severe 7.69%; extremely severe 4.4%. The levels which drastically improve vision acuityincreased from roughly 5.49% at the admission time to around 63.74% in 3 months a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm tổn thương bề mặt nhãn cầu và thị lực ở bệnh nhân bỏng mắt do hóa chấtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG BỀ MẶT NHÃN CẦU VÀ THỊ LỰC Ở BỆNH NHÂN BỎNG MẮT DO HÓA CHẤT Phan Thị Bảo Vi*, Lê Đỗ Thùy Lan**TÓM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Bỏng mắt do hóa chất để lại những hậu quả và di chứng nặng nề ảnh hưởng đếnchức năng của mắt. Nghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát các tổn thương bề mặt nhãn cầu, đánh giá mức độtổn hại thị lực do hóa chất gây ra, và mối tương quan giữa các tổn thương bề mặt nhãn cầu và thị lực sau 3 thángđiều trị tại bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát mô tả, tiến cứu, cắt dọc. Mẫu nghiên cứu gồm các bệnhnhân bỏng mắt do hóa chất từ 10/1015 đến 4/2016 và được theo dõi 3 tháng. Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 91 mắt của 66 bệnh nhân (57 nam, 9 nữ), với tuổi trung bình là 36,24 ±11,59 tuổi. Tai nạn lao động chiếm 75,76%; tai nạn sinh hoạt 22,73%; do người khác gây ra 1,51%. Bazơ chiếm71,21%; acid chiếm 28,79%. Một mắt chiếm 62,12%; hai mắt chiếm 37,88%. Rửa mắt tại nơi xảy ra tai nạn86,36%. Bỏng kết mạc nhẹ 28,57%; trung bình 48,35%; nặng 13,19%; rất nặng 9,89%. Trầy biểu mô giác mạcnhẹ 31,87%; trung bình 43,96%; nặng 12,09%; rất nặng 6,59%. Phù giác mạc nhẹ 39,56%; trung bình 41,76%;nặng 13,19%; rất nặng 5,49%. Tổn thương vùng rìa nhẹ 50,55%; trung bình 37,36%; nặng 7,69%; rất nặng4,4%. Mức độ cải thiện thị lực rõ rệt thị lực tốt tăng từ 5,49% lúc nhập viện lên 63,74% sau 3 tháng điều trị.Mối tương quan giữa phù giác mạc, thiếu máu vùng rìa, trầy biểu mô giác mạc, bỏng kết mạc và thị lực sau 3tháng lần lượt là 0,7; 0,68; 0,66; 0,5. Kết luận: Hóa chất gây ra các tổn thương bề mặt nhãn cầu nặng hoặc rất nặng đều để lại các di chứng nhưsẹo giác mạc, tân mạch giác mạc, teo nhãn cầu gây ảnh hưởng nghiên trọng đến chức năng của mắt có thể gây mùlòa vĩnh viễn. Trong nghiên cứu đa số là nam giới, trong độ tuổi lao động, thuộc nhóm nghề nghiệp công nhân vàchủ yếu là do tai nạn lao động. Nguyên nhân do bazơ chiếm đa số. Các tổn thương bề mặt nhãn cầu càng nặng thìthị lực bị tổn hại càng nhiều và ngược laị. Từ khóa: Bỏng mắt, hóa chất, thị lực, bề mặt nhãn cầu.ABSTRACT CHARACTERISTICS OF OCULAR SURFACE INJURY AND VISION IN PATIENTS CAUSED BY CHEMICAL BURNPhan Thi Bao Vi, Le Đo Thuy Lan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 97 - 101 Purpose: Chemical burn causes injuries for the eyes due to the consequences and severe sequel affect visualfunction of the eyes. This study was conducted to examine the ocular surface damage, evaluate the level of eyesightdamage caused by chemicals, and the relationship between the ocular surface damage and visual acuity after 3-month treatment in Ho Chi Minh Eye Hospital. Methods: Observational describing studies, prospective, longitudinal section. Clinical data included patientswith eyes suffered from chemical burn from October 2015 to April 2016 in Ho Chi Minh Eye Hospital, Vietnam.The ocular surface damage was evaluated through slip lamp, litmus paper, fluorescein dye. The results of visualacuity were judged by the decimal table. Correlation between ocular surface damage and visual results was *Khoa mắt, Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh ĐakLak **Bộ môn Mắt, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS. Phan Thị Bảo Vi ĐT: 0935.830.836 Email: phanbaovi191bmt@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 97Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017analyzed by univariate logistic regression. Results: 91 eyes of 66 patients (57 males and 9 females) were analyzed. An average age was 36.24 ± 11.56.Occupational accidents accounted for 75.76%; living accidents constituted to 22.73%; assaults were responsiblefor 1.51%; base made up about 71.21% and acid accounted for 28.79%. One eye constituted to 61.12% while twoeyes were responsible for 37.88%. Rinsing eyes at the accidental place was approximately 86.36%. Mildconjunctiva burn was around 28.57%; medium was roughly 48.35%; severe was merely 13.19%, extremelysevere was about 9.89%. Corneal epithelial abrasions were categorized to five stages which were no abrasions,mild, medium, severe and extremely severe with 5.49%, 31.87%, 43.96%, 12.09% and 5.59% respectively. Mildcorneal edema 39.56%; medium 41.76%; severe 13.19%; extremely severe 5.49%. Mild limbal ischaemia 50.55%;medium 37.36%; severe 7.69%; extremely severe 4.4%. The levels which drastically improve vision acuityincreased from roughly 5.49% at the admission time to around 63.74% in 3 months a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Tổn thương bề mặt nhãn cầu Bệnh nhân bỏng mắt do hóa chất Chức năng của mắt Tổn hại thị lực do hóa chấtTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 222 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 200 0 0 -
8 trang 197 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 197 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 195 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 190 0 0