Danh mục

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ TÌM HIỂU NHU CẦU

Số trang: 34      Loại file: doc      Dung lượng: 162.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Bước mở đầu của quá trình phát triển hệ thống.- Bước phát triển bài toán, đặt vấn đề, hay nghiên cứu sơbộ.- Tìm hiểu các nhu cầu đặt ra đối với hệ thống, tập hợpcác thông tin cần thiết cho phép trả lời các câu hỏi:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ TÌM HIỂU NHU CẦU CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ TÌM HIỂU NHU CẦU- Bước mở đầu của quá trình phát triển hệ thống.- Bước phát triển bài toán, đặt vấn đề, hay nghiên cứu sơ bộ.- Tìm hiểu các nhu cầu đặt ra đối với hệ thống, tập hợp các thông tin cần thiết cho phép trả lời các câu hỏi: • Môi trường, hoàn cảnh, các ràng buộc và hạn chế đối với hệ thống? • Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu cần đạt của hệ thống? • Hình dung sơ bộ một giải pháp đáp ứng được các yêu cầu đặt ra?- Dự án triển khai một hệ thống mới là có thật sự cần thi ết và khả thi không?- Kế hoạch và tiến độ triển khai dự án?CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM TRONG CHƯƠNG • Khảo sát và đánh giá hiện trạng • Xác lập và khởi đầu dự án 221.1KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG - Mục đích, nội dung, yêu cầu, chiến lược điều tra. - Các nguồn điều tra - Các phương pháp điều tra - Các qui trình điều tra - Phân loại và biên tập thông tin điều tra - Nhận xét hiện trạng1.1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG (1) Mục đích khảo sát hiện trạng • Một hệ thống mới được xây dựng nhằm thay thế hệ thống cũ có nhiều bất cập.  Việc tìm hiểu nhu cầu hệ thống mới thường bắt đầu từ việc kh ảo sát và đánh giá hệ thống cũ.  Hệ thống cũ đang tồn tại, hoạt động -> nên ta gọi là hiện trạng. • Việc khảo sát hiện trạng nhằm: Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ - thống. Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cung cách hoạt động của hệ - thống. Chỉ ra chỗ hợp lý cần kế thừa, chỗ bất hợp lý của hệ thống cần - khắc phục. (2) Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng Tìm hiểu môi trường xã hội, kinh tế và kỹ thuật của hệ thống; - nghiên cứu cơ cấu tổ chức của cơ quan chủ quản của hệ thống. Nghiên cứu các chức trách, nhiệm vụ, các trung tâm ra quyết định - và điều hành, sự phân cấp quyền hạn. Thu thập và nghiên cứu các hồ sơ, sổ sách, các tệp cùng với các - phương thức xử lý các thông tin. Thu thập và mô tả các qui tắc quản lý (các qui định, các công thức - làm căn cứ cho các quá trình xử lý thông tin) 23 Thu thập chứng từ giao dịch và mô tả các chu trình lưu chuyển và xử- lý các thông tin và tài liệu giao dịch. Thống kê các phương tiện và tài nguyên đã và có thể sử dụng.-- Thu thập các đòi hỏi về thông tin, các ý kiến phê phán, phàn nàn v ề hiện trạng, các dự đoán, nguyện vọng và kế hoạch cho tương lai. Đánh giá, phê phán hiện trạng; đề xuất hướng giải quyết.-- Lập hồ sơ tổng hợp hiện trạng.(3) Các yêu cầu đối với một cuộc điều tra Trung thực, khách quan, phản ánh đúng tình hình hiện tại.- Không bỏ sót thông tin.- Các thông tin thu thập phải được đo đếm (số lượng, tần suất, độ- chính xác, thời gian sống…) Không trùng lắp, phải tiến hành trong một trật tự, sao cho m ỗi ng ười- được điều tra không bị nhiều người điều tra hỏi đi hỏi lại về một việc. Không gây cảm giác xấu hay phản ứng tiêu cực ở người bị điều tra:- phải luôn gợi mở, tế nhị, tuyệt đối không can thiệp vào công vi ệc n ội bộ cơ quan, hay làm tăng thêm các mâu thuẩn trong cơ quan.(4) Chiến lược điều traMột chiến lược bao gồm các yếu tố sau: Các nguồn thông tin điều tra.- Các phương pháp áp dụng cho mỗi nguồn thông tin điều tra.- Các qui trình điều tra thích hợp.- 24 Các phương phápCác nguồn Các phương Các phương phápCác nguồn Các phương điều tra điều tra điều tra pháp mô hình điều tra pháp mô hình hoá hoá Chọn các Chọn các nguồn và nguồn và các các phương phương pháp pháp Chọn các Chọn các qui trình qui trình điiều tra đ ều tra thích hợp thích hợp Hình 2.1 – Triển khai một chiến lược điều tra 251.1.2 CÁC NGUỒN ĐIỀU TRA - Mỗi nguồn thông tin cung cấp các loại thông tin khác nhau -> c ần các phương pháp khai thác khác nhau. - Các nguồn điều tra: + Người dùng hệ thống + Sổ sách tài liệu + Chương trình máy tính + Tài liệu mô tả qui trình chức trách + Các thông báo (1) Các người dùng hệ thống - Nhân viên, cán bộ trong cơ quan, khách hàng, đối tác ngoài c ơ quan cần được điều tra đầu tiên. Từ người dùng -> sự hoạt động hệ thống hiện tại, xác định mục - tiêu và yêu cầu của từng người dùng. Phương pháp sẽ dùng: phỏng vấn, phiếu điều tra. - (2) Các sổ sách, tài liệu Dùng điều tra về các loại dữ liệu, luồng dữ liệu và giao dịch. - - Phương pháp khai thác: lập danh sách các tài liệu qua tìm hiểu từ người dùng, nghiên cứu từng tài liệu -> các d ữ liệu cơ bản và d ữ li ệu cấu trúc. - Cần tránh trùng lắp, thiếu nhất quán trong tên g ọi (tránh tr ường h ợp cùng 1 dữ liệu có 2 tên gọi) (3) Các chương trình máy tính - ...

Tài liệu được xem nhiều: