Danh mục

Khảo sát hình thái bao quy đầu của 536 học sinh từ 6 đến 14 tuổi tại huyện Phú Lương, Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 597.54 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài báo là nhận xét một số đặc điểm hình thái bao quy đầu của học sinh từ 6 đến 14 tuổi tại huyệnPhú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hình thái bao quy đầu của 536 học sinh từ 6 đến 14 tuổi tại huyện Phú Lương, Thái NguyênVũ Thị Hồng Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ134(04): 181 - 186KHẢO SÁT HÌNH THÁI BAO QUY ĐẦU CỦA 536 HỌC SINH TỪ 6 ĐẾN 14TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUYÊNVũ Thị Hồng Anh1*, Đào Trọng Tuyên21Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên,2Trường Cao đẳng Y tế Thái NguyênTÓM TẮTMục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm hình thái bao quy đầu của học sinh từ 6 đến 14 tuổi tại huyệnPhú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, gồm 536 học sinh từ6 đến 14 tuổi tại huyện Phú Lương, Thái Nguyên. Phân loại hình thái bao quy đầu theo Kayaba H..Kết quả: Tỉ lệ hình thái bao quy đầu từ loại I đến loại V lần lượt là 8,4%, 9,9%, 23,3%, 26,9%,31,5%. Tỉ lệ bao quy đầu lộn được hoàn toàn (Loại V) tăng từ 15,5% ở lứa tuổi lên 6 tới 78,3% ở lứatuổi 14. Tỉ lệ bao quy đầu hẹp hoàn toàn giảm dần theo lứa tuổi, từ 11,3% ở lứa tuổi lên 6 xuống2,2% ở lứa tuổi 14. 14,7% trẻ có viêm quy đầu và bao quy đầu. Kết luận: Bao quy đầu không táchkhỏi quy đầu thường gặp ở lứa tuổi từ 6 đến 14 tuổi. Quá trình tách dính bao quy đầu tiến triển đếntuổi vị thành niên.Từ khóa: Bao quy đầu, hẹp bao quy đầu, viêm bao quy đầu.ĐẶT VẤN ĐỀ*Bình thường, đầu dương vật (quy đầu) đượcbao phủ bởi lớp da được gọi là bao quy đầu,có thể kéo da bao quy đầu về phía thân dươngvật để bộc lộ hoàn toàn quy đầu.Hầu hết trẻ khi mới sinh có hiện tượng dínhbao quy đầu vào quy đầu nên không thể lộnđược bao quy đầu để hở quy đầu ra (điều nàylà bình thường). Khi trẻ lớn lên, bao quy đầusẽ tách dần khỏi quy đầu và có thể dễ dànglộn bao quy đầu. Thông thường, quá trìnhtách này sẽ hoàn tất ở 90% trẻ khi được 3tuổi. Một số trẻ, khi lớn lên vẫn không thể lộnđược bao quy đầu, gọi là hẹp bao quy đầu.Theo nghiên cứu của Kayaba H., 10% trẻ ởđộ tuổi lên 5 có bao quy đầu loại I và II, baoquy đầu loại I không còn gặp ở trẻ từ 11 đến15 tuổi [8].Hẹp bao quy đầu là tình trạng lỗ mở của baoquy đầu hẹp, có thể bao quy đầu dính vào quyđầu, không thể lộn để bộc lộ quy đầu được, vìthế có thể cản trở dòng nước tiểu. Hẹp baoquy đầu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn tiết niệu;viêm quy đầu, bao quy đầu ; hẹp lỗ sáo;dương vật kém phát triển; tăng nguy cơ mắcbệnh lây nhiễm qua đường tình dục, tăngnguy cơ ung thư dương vật...[11], [12], [13],*Tel: 0912 132532, Email: drhonganh70@gmail.comỞ Việt Nam, các nghiên cứu chủ yếu tậptrung vào đánh giá kết quả điều trị hẹp baoquy đầu. Chưa có nghiên cứu nào đánh giá vềtình trạng bao quy đầu ở lứa tuổi học đường.Vì vậy, việc xác định tỉ lệ các hình thái củabao quy đầu ở lứa tuổi học đường là cần thiếtđể đề xuất chiến lược khám sàng lọc, pháthiện sớm và điều trị kịp thời, giảm tối đa cácbiến chứng và những nguy cơ xấu của hẹpbao quy đầu đến sức khỏe trẻ em 6 – 14 tuổi.Đề tài được thực hiện với mục tiêu: Nhận xétmột số đặc điểm hình thái bao quy đầu củahọc sinh từ 6 đến 14 tuổi tại huyện PhúLương, tỉnh Thái Nguyên.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU* Đối tượng: Gồm 536 học sinh nam từ 6 đến14 tuổi, huyện Phú Lương, Thái Nguyên.Tiêu chuẩn chọn: Học sinh nam có bộ phậnsinh dục ngoài bình thường. Học sinh và Cha(Mẹ) học sinh tự nguyện tham gia nghiên cứu.Tiêu chuẩn loại trừ: Những học sinh có dị tậtlỗ tiểu kèm theo.* Địa điểm nghiên cứu: trường Tiểu học TứcTranh, trường Tiểu học Hợp Thành, trườngTrung học cơ sở Hợp Thành, huyện PhúLương Thái Nguyên.181Vũ Thị Hồng Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ* Phương pháp nghiên cứu:- Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang.- Cỡ mẫu: chọn mẫu chủ đích* Các chỉ tiêu nghiên cứu:- Tuổi: tính theo năm, phân nhóm 6-7 tuổi, 810 tuổi, 11-14 tuổi- Hình thái bao quy đầu: Phân loại theoKayaba H. (1996) [8]. (Loại I: không hở lỗsáo; Loại II: chỉ hở lỗ sáo; Loại III: lộ ½ quyđầu tính từ lỗ sáo; Loại IV: lộ quá ½ quy đầutính từ lỗ sáo; Loại V: lộ toàn bộ quy đầu).- Biến chứng của hẹp bao quy đầu:134(04): 181 - 186+ Viêm bao quy đầu và quy đầu (ghi nhận trongtiền sử hoặc tại thời điểm điều tra). Tiêu chuẩn:có sưng, đỏ, đau ở quy đầu, bao quy đầu.+ Nhiễm khuẩn tiết niệu: (Chỉ đánh giá vềlâm sàng. Ghi nhận các triệu chứng trong tiềnsử hoặc tại thời điểm điều tra). Tiêu chuẩnchẩn đoán: Có đái buốt, đái rắt hoặc đượcnhân viên y tế chẩn đoán và điều trị nhiễmkhuẩn tiết niệu.Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Cácsố liệu được thu thập theo mẫu phiếu điều tra,xử lý trên phần mềm SPSS.KẾT QUẢHình thái bao quy đầu: 169 trẻ (31,5%) cóbao quy đầu hoàn toàn bình thường (loại V).Bảng 1: Phân loại hình thái bao quy đầu theo tuổiTuổi67891011121314TổngI8 (11,3)7(11,7)5(7,5)7(7,3)5(8,5)5(10,6)5(10,6)2(4,7)1(2,2)45(8,4)Phân loại bao quy đầu _ n (%)IIIIIIV11 (15,5)25(35,2)16(22,5)7(11,7)18(30,0)14(23,3)8(11,9)19(28,4)22(32,8)11(11,5)27(28,1)29(30,2)4(6,8)15(25,4)16(27,1)4(8,5)12(25,5) ...

Tài liệu được xem nhiều: