Danh mục

Khảo sát hoạt động cải tiến công tác thông tin thuốc tại Bệnh viện quận 11 trong năm 2017

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.65 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu quan sát, tiến hành thu thập và cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động sử dụng thuốc thông qua hai hình thức đó là phiếu thông tin thuốc và phiếu xem xét sử dụng thuốc tại 6 khoa lâm sàng ở Bệnh viện quận 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hoạt động cải tiến công tác thông tin thuốc tại Bệnh viện quận 11 trong năm 2017Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN CÔNG TÁC THÔNG TIN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 11 TRONG NĂM 2017 Đào Duy Kim Ngà*, Nguyễn Tấn Phong*TÓM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Từ khi thông tư 31/2012/TT-BYT về hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng trongbệnh viện trong đó có nội dung liên quan đến thông tin thuốc, được ban hành, Khoa dược Bệnh viện quận 11 đãtriển khai hầu hết các hoạt động thông tin thuốc nhưng chủ yếu là mảng tư vấn bệnh nhân sử dụng thuốc nộingoại trú và thực hiện thông tin thuốc theo quy định vào mỗi tháng. Trong năm 2017, cùng với sự phát triển củahoạt động dược lâm sàng bệnh viện trong cả nước, Khoa dược bệnh viện quận 11 đã mạnh dạn triển khai hai hìnhthức thông tin thuốc mới và chuyên sâu về lâm sàng tại các Khoa nội trú có lưu bệnh giúp nâng cao hiệu quảtrong công tác điều trị bệnh và đặc biệt là nhằm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. Thêm nữa, với mụctiêu tiến tới xây dựng mô hình kiểu mẫu trong hoạt động thông tin thuốc tại bệnh viện cùng tuyến. Phương pháp: Nghiên cứu quan sát, tiến hành thu thập và cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt độngsử dụng thuốc thông qua hai hình thức đó là phiếu thông tin thuốc và phiếu xem xét sử dụng thuốc tại 6 khoa lâmsàng ở Bệnh viện quận 11. Kết quả: Sau 6 tháng triển khai đã thu thập được 38 phiếu thông tin thuốc và 50 phiếu xem xét sử dụngthuốc. Phần lớn các phiếu đều nhận được sự đồng ý của các bác sĩ điều trị (68,4%), có 5 ca can thiệp dược trựctiếp (10%), 6 ca can thiệp dược hồi cứu (12%). Kết luận: Tuy mới bước đầu triển khai hai hình thức thông tin thuốc mới, nhưng từ các hoạt động và kếtquả thực tế cho thấy hai hình thức trên hết sức cần thiết, nhận được sự đồng tình và ủng hộ của các bác sĩ cũngnhư nhân viên y tế trong bệnh viện như điều dưỡng, kỹ thuật viên ... Từ đó cũng cho thấy người dược sĩ dượclâm sàng đã có đóng góp đáng kể trong hoạt động chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở khám chữa bệnh, hỗ trợ việc xâydựng công tác dược bệnh viện với quy mô mang tầm chuyên sâu về lâm sàng hơn. Từ khóa: Phiếu thông tin thuốc, phiếu xem xét sử dụng thuốcABSTRACTSURVEY ON IMPROVEMENT OF DRUG INFORMATION AND MEDICATION REVIEW ACTIVITIES AT THE HOSPITAL OF DISTRICT 11 IN 2017 Dao Duy Kim Nga, Nguyen Tan Phong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 ‐ No 3‐ 2018: 406 ‐ 410 Objectives: Since the introduction of Circular No. 31/2012/TT-BYT on guidelines for clinical pharmacypractice, the pharmacy department at the Hospital of District 11 has built a practice model of clinical practice.This study aimed to describe drug information activities and medication review at the hospital. Methods: Unit of Clinical Pharmacy consists of 4 clinical pharmacists who work at six clinical departmentpractices. They received passively drug information questions from health care providers and answered to themand conducted medication review of patient cases according to the Vi-Med® form. Results: After 6 months of implementation, clinical pharmacists answered 38 drug information questionsand conducted medications review of 50 patient cases. The majority of the drug information questions were formed * Khoa dược, Bệnh viện quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: DS.CKII. Đào Duy Kim Ngà, ĐT: 0918297368, Email: nga43@yahoo.com406 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y họcdoctors (68,4%). Of 50 medication review cases, 28,2% were from internal department, 33,3% drug-relatedproblems were related to dosage wrong and proposed 15 interventions of drug change. Conclusion: Although the drug information and medication review have been initially introducedin the hospital, the results show that these activities are very necessary and have received the support ofhealth care providers. It has also been shown that clinical pharmacists have made significantcontributions to quality of health care. Key words: drug information, medication review, clinical practiceĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Thông tin thuốc là một trong những lĩnh Đối tượng nghiên cứuvực chuyên biệt của chuyên ngành dược lâm Các nhân viên y tế, chủ yếu là các bác sĩ tạisàng và là một trong những nhiệm vụ chuyên các khoa lâm sàng như khoa nội tim mạch –môn quan trọng của khoa dược bệnh viện(3). chuyển hóa, khoa nội tổng hợp, khoa ngoại chấnTuy nhiên, trên thực tế, tại các bệnh vi ...

Tài liệu được xem nhiều: