![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát hoạt tính sinh học và nghiên cứu cảm ứng tạo rễ tơ cây cối xay Abutilon indicum (L.)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 949.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu này chứng minh rễ cây cối xay là bộ phận có hoạt tính sinh học cao và cho thấy tiềm năng của việc sản xuất rễ tơ nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu sử dụng trong y dược. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hoạt tính sinh học và nghiên cứu cảm ứng tạo rễ tơ cây cối xay Abutilon indicum (L.)TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T5- 2016Khảo sát hoạt tính sinh học và nghiên cứucảm ứng tạo rễ tơ cây cối xay Abutilonindicum (L.)Vũ Thị Bạch PhượngHoàng Thị Thanh MinhPhạm Thị Ánh HồngQuách Ngô Diễm PhươngTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM(Bài nhận ngày 24 tháng 06 năm 2016, nhận đăng ngày 02 tháng 12 năm 2016)TÓM TẮTCối xay (Abutilon indicum (L.)) là cây dượcliệu được sử dụng phổ biến trong nhiều bài thuốcđiều trị các bệnh như sốt rét, hạ đường huyết vàgiang mai… Nhận thấy giá trị dược liệu của câycối xay, nghiên cứu này tập trung vào việc khảosát hoạt tính sinh học và chủ động tạo nguồnnguyên liệu ổn định có hoạt tính cao. Kết quả chothấy khả năng kháng oxy hóa của rễ và thân caohơn lá khi thực hiện phương pháp Yen và Duh.Mức độ gây độc tế bào của cao chiết ethanol rễlên ấu trùng Artemia salina có giá trị LC50 37,04µg/mL. Hoạt tính ức chế α-glucosidase vàacetylcholinesterase của rễ cây cối xay cao hơnso với thân và lá. Ngoài ra, chúng tôi đã cảm ứngtạo rễ tơ cây cối xay thành công thông qua sựchuyển gene của vi khuẩn Agrobacteriumrhizogenes ATCC 15834. Phần trăm cảm ứng tạorễ tơ và số rễ tơ được tạo ra từ mẫu lá là caonhất (86,66 % và 8,66 rễ). Kiểm tra sự chuyểngene rễ tơ bằng phương pháp PCR cho thấy genrolB và rolC đã sát nhập vào bộ gene của cây cốixay. Kết quả nghiên cứu này chứng minh rễ câycối xay là bộ phận có hoạt tính sinh học cao vàcho thấy tiềm năng của việc sản xuất rễ tơ nhằmcung cấp nguồn nguyên liệu sử dụng trong ydược.Từ khóa: Abutilon indicum (L), Agrobacterium rhizogenes ATCC 15834, Artemia salina, hoạt tính ứcchế acetylcholinesterase và α-glucosidase, kháng oxy hóa, rễ tơMỞ ĐẦUCây cối xay thuộc họ Bông hoặc họ Bụp(Malvaceae) có tên khoa học là Abutilon indicum(L), là cây dược liệu được dân gian sử dụng phổbiến ở nhiều vùng miền trên thế giới. Đặc biệt ởẤn Độ, các bộ phận của cây như rễ, thân, lá, hoa,hạt đều được sử dụng để làm thuốc trị các bệnhnhư: bệnh lỵ, giảm sốt, dị ứng, lợi tiểu, đau răng,đau lưng, làm dịu chứng viêm, bệnh tiểu đường,viêm phế quản, tiêu chảy, bệnh lậu, diệt giun sán,nhuận tràng, long đờm, phong thấp, tê bại, đaunhức gân xương, ngã ứ huyết, thanh nhiệt giảiđộc, lá cây giã ra dùng đắp nhọt và rắn cắn [1, 2].Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu công bố vềgiá trị dược tính của cây cối xay như hoạt tínhkháng oxy hóa, kháng khuẩn, hạ đường huyết,bảo vệ gan, chữa lành vết thương, kháng viêm,chống sốt rét, kháng tế bào ung thư, điều hòamiễn dịch, chống co giật, chống tiêu chảy, ức chếacetylcholinesterase, ức chế α-amylase và αglucosidase… [3, 4]. Thành phần hóa học củacây cối xay gồm những nhóm hợp chất có hoạttính sinh học phổ biến như: phenol, tannin,alkaloid, flavanoid, saponine, steroid, αtocopherol, gallic acid, fumaric acid, p-coumaricTrang 95Science & Technology Development, Vol 19, No.T5-2016acid, vanillic acid, caffeic acid,... [5], p-β-Dglucosyloxybenzoic acid, p-hydroxybenzoicacid… [6]. Về nhân giống và nuôi cấy mô, mớichỉ có vài nghiên cứu ở Ấn Độ công bố về nuôicấy mô sẹo và tái sinh cây cối xay in vitro. Trongđó, chưa có nghiên cứu nào công bố về việc nuôicấy rễ tơ cây cối xay thông qua sự chuyển genecủa vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes nhằmthu nhận nguồn nguyên liệu cho sản xuất hợpchất thứ cấp. Ưu điểm của rễ tơ là có thể tăngtrưởng nhanh, thu nhận sinh khối cao, không cầnđến chất điều hòa tăng trưởng thực vật, ổn địnhvề mặt di truyền và có thể sản xuất ra những chấtbiến dưỡng giống hoặc hơn hẳn cây mẹ. Do đó,mục đích của nghiên cứu này là đánh giá hoạttính sinh học của ba bộ phận rễ, thân, lá cây cốixay và nghiên cứu làm tăng thu nhận bộ phận cóhoạt tính sinh học cao bằng kĩ thuật cảm ứng tạorễ tơ cây cối xay nhằm hướng tới mục tiêu cungcấp nguồn dược liệu có hoạt tính cao cho ngànhdược.lần nữa cho đến khi chiết kiệt mẫu. Phần dịch lọcđược cô quay chân không đuổi dung môi ở 40 oCđể có được cao chiết.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPKhảo sát khả năng gây độc tế bào của các bộphận cây cối xay lên ấu trùng Brine shrimp(Artemia salina) [9]: Trứng A. salina (xuất xứ:USA, nhà phân phối: GAAN TRADING CO.,LTD) được ấp ở nước muối biển 3 %, sụcoxygen. Sau 24 giờ trứng sẽ nở thành ấu trùngNaplius và được dùng để thử nghiệm. Cao chiếtrễ, thân, lá của cây cối xay được hòa tan trongDMSO (dimethyl sulfoxide) 0,25 % và hòa vàonước muối biển 3 % để được các dung dịch caochiết có nồng độ là 6,25; 12,5; 25; 50; 100µg/mL. Mỗi giếng trong đĩa 24 giếng chứa 10 ấutrùng Naplius và 5 mL nước muối biển 3 % chứacao chiết với nồng độ khác nhau. Đối chứng làdung dịch nước muối biển 3 % bổ sung DMSO0,25 %. Sau 24 giờ, đếm số ấu trùng Naplius chếtở mỗi nồng độ và xác định liều gây chết LC50(nồng độ gây chết 50 % sinh vật thử nghiệm).Vật liệuHạt và các bộ phận của cây cối xay (A.indicum (L.)) được thu hái tại Quận 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hoạt tính sinh học và nghiên cứu cảm ứng tạo rễ tơ cây cối xay Abutilon indicum (L.)TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T5- 2016Khảo sát hoạt tính sinh học và nghiên cứucảm ứng tạo rễ tơ cây cối xay Abutilonindicum (L.)Vũ Thị Bạch PhượngHoàng Thị Thanh MinhPhạm Thị Ánh HồngQuách Ngô Diễm PhươngTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM(Bài nhận ngày 24 tháng 06 năm 2016, nhận đăng ngày 02 tháng 12 năm 2016)TÓM TẮTCối xay (Abutilon indicum (L.)) là cây dượcliệu được sử dụng phổ biến trong nhiều bài thuốcđiều trị các bệnh như sốt rét, hạ đường huyết vàgiang mai… Nhận thấy giá trị dược liệu của câycối xay, nghiên cứu này tập trung vào việc khảosát hoạt tính sinh học và chủ động tạo nguồnnguyên liệu ổn định có hoạt tính cao. Kết quả chothấy khả năng kháng oxy hóa của rễ và thân caohơn lá khi thực hiện phương pháp Yen và Duh.Mức độ gây độc tế bào của cao chiết ethanol rễlên ấu trùng Artemia salina có giá trị LC50 37,04µg/mL. Hoạt tính ức chế α-glucosidase vàacetylcholinesterase của rễ cây cối xay cao hơnso với thân và lá. Ngoài ra, chúng tôi đã cảm ứngtạo rễ tơ cây cối xay thành công thông qua sựchuyển gene của vi khuẩn Agrobacteriumrhizogenes ATCC 15834. Phần trăm cảm ứng tạorễ tơ và số rễ tơ được tạo ra từ mẫu lá là caonhất (86,66 % và 8,66 rễ). Kiểm tra sự chuyểngene rễ tơ bằng phương pháp PCR cho thấy genrolB và rolC đã sát nhập vào bộ gene của cây cốixay. Kết quả nghiên cứu này chứng minh rễ câycối xay là bộ phận có hoạt tính sinh học cao vàcho thấy tiềm năng của việc sản xuất rễ tơ nhằmcung cấp nguồn nguyên liệu sử dụng trong ydược.Từ khóa: Abutilon indicum (L), Agrobacterium rhizogenes ATCC 15834, Artemia salina, hoạt tính ứcchế acetylcholinesterase và α-glucosidase, kháng oxy hóa, rễ tơMỞ ĐẦUCây cối xay thuộc họ Bông hoặc họ Bụp(Malvaceae) có tên khoa học là Abutilon indicum(L), là cây dược liệu được dân gian sử dụng phổbiến ở nhiều vùng miền trên thế giới. Đặc biệt ởẤn Độ, các bộ phận của cây như rễ, thân, lá, hoa,hạt đều được sử dụng để làm thuốc trị các bệnhnhư: bệnh lỵ, giảm sốt, dị ứng, lợi tiểu, đau răng,đau lưng, làm dịu chứng viêm, bệnh tiểu đường,viêm phế quản, tiêu chảy, bệnh lậu, diệt giun sán,nhuận tràng, long đờm, phong thấp, tê bại, đaunhức gân xương, ngã ứ huyết, thanh nhiệt giảiđộc, lá cây giã ra dùng đắp nhọt và rắn cắn [1, 2].Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu công bố vềgiá trị dược tính của cây cối xay như hoạt tínhkháng oxy hóa, kháng khuẩn, hạ đường huyết,bảo vệ gan, chữa lành vết thương, kháng viêm,chống sốt rét, kháng tế bào ung thư, điều hòamiễn dịch, chống co giật, chống tiêu chảy, ức chếacetylcholinesterase, ức chế α-amylase và αglucosidase… [3, 4]. Thành phần hóa học củacây cối xay gồm những nhóm hợp chất có hoạttính sinh học phổ biến như: phenol, tannin,alkaloid, flavanoid, saponine, steroid, αtocopherol, gallic acid, fumaric acid, p-coumaricTrang 95Science & Technology Development, Vol 19, No.T5-2016acid, vanillic acid, caffeic acid,... [5], p-β-Dglucosyloxybenzoic acid, p-hydroxybenzoicacid… [6]. Về nhân giống và nuôi cấy mô, mớichỉ có vài nghiên cứu ở Ấn Độ công bố về nuôicấy mô sẹo và tái sinh cây cối xay in vitro. Trongđó, chưa có nghiên cứu nào công bố về việc nuôicấy rễ tơ cây cối xay thông qua sự chuyển genecủa vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes nhằmthu nhận nguồn nguyên liệu cho sản xuất hợpchất thứ cấp. Ưu điểm của rễ tơ là có thể tăngtrưởng nhanh, thu nhận sinh khối cao, không cầnđến chất điều hòa tăng trưởng thực vật, ổn địnhvề mặt di truyền và có thể sản xuất ra những chấtbiến dưỡng giống hoặc hơn hẳn cây mẹ. Do đó,mục đích của nghiên cứu này là đánh giá hoạttính sinh học của ba bộ phận rễ, thân, lá cây cốixay và nghiên cứu làm tăng thu nhận bộ phận cóhoạt tính sinh học cao bằng kĩ thuật cảm ứng tạorễ tơ cây cối xay nhằm hướng tới mục tiêu cungcấp nguồn dược liệu có hoạt tính cao cho ngànhdược.lần nữa cho đến khi chiết kiệt mẫu. Phần dịch lọcđược cô quay chân không đuổi dung môi ở 40 oCđể có được cao chiết.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPKhảo sát khả năng gây độc tế bào của các bộphận cây cối xay lên ấu trùng Brine shrimp(Artemia salina) [9]: Trứng A. salina (xuất xứ:USA, nhà phân phối: GAAN TRADING CO.,LTD) được ấp ở nước muối biển 3 %, sụcoxygen. Sau 24 giờ trứng sẽ nở thành ấu trùngNaplius và được dùng để thử nghiệm. Cao chiếtrễ, thân, lá của cây cối xay được hòa tan trongDMSO (dimethyl sulfoxide) 0,25 % và hòa vàonước muối biển 3 % để được các dung dịch caochiết có nồng độ là 6,25; 12,5; 25; 50; 100µg/mL. Mỗi giếng trong đĩa 24 giếng chứa 10 ấutrùng Naplius và 5 mL nước muối biển 3 % chứacao chiết với nồng độ khác nhau. Đối chứng làdung dịch nước muối biển 3 % bổ sung DMSO0,25 %. Sau 24 giờ, đếm số ấu trùng Naplius chếtở mỗi nồng độ và xác định liều gây chết LC50(nồng độ gây chết 50 % sinh vật thử nghiệm).Vật liệuHạt và các bộ phận của cây cối xay (A.indicum (L.)) được thu hái tại Quận 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Abutilon indicum Agrobacterium rhizogenes ATCC 15834 Artemia salina Hoạt tính ức chế acetylcholinesterase Kháng oxy hóa Khảo sát hoạt tính sinh họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 30 0 0
-
Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cây Muồng trâu và Mai dương tại Kiên Giang
9 trang 26 0 0 -
Tổng quan về hoạt tính sinh học và ứng dụng của Quercetin
5 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu thu nhận tinh dầu và dịch đường từ lá Trầu (Piper betle)
12 trang 20 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
11 trang 18 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
7 trang 17 0 0
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cao chiết loài Weigela x 'Bristol ruby'
8 trang 17 0 0 -
Canh chua – Không phải ai cũng nên ăn
5 trang 17 0 0