Danh mục

Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên khoai môn

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.76 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên cây khoai môn. Kết quả phân lập được 87 chủng xạ khuẩn từ đất trồng khoai môn ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên khoai môn KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum sp. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN KHOAI MÔN Lê Yến Nhi1, Trần Thị Mỹ Hạnh2 và Lê Minh Tường3 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên cây khoai môn. Kết quả phân lập được 87 chủng xạ khuẩn từ đất trồng khoai môn ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Có 29 trong tổng số 87 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. và 4 chủng CM.AG1, LV.ĐT11, VL9 và ĐT15 có khả năng đối kháng cao với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 5,8 mm; 5,7 mm; 4,9 mm; 4,8 mm và hiệu suất đối kháng lần lượt là 54,48%; 51,57%; 48,88%; 48,21% ở thời điểm 7 ngày sau bố trí thí nghiệm. Bên cạnh đó, khả năng ức chế sự hình thành bào tử nấm Colletotrichum sp. của 4 chủng xạ khuẩn (CM.AG1, LV.ĐT11, VL9 và ĐT15) được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, 2 chủng CM.AG1 và LV.ĐT11 thể hiện khả năng ức chế sự hình thành bào tử nấm Colletotrichum sp. cao với log mật số bào tử nấm thấp lần lượt là 5,898 và 6,418 (bào tử/ml) ở thời điểm 11 ngày sau xử lý. Ngoài ra, khả năng ức chế bào tử nấm Colletotrichum sp. mọc mầm của 4 chủng xạ khuẩn trên cũng được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, 2 chủng CM.AG1 và LV.ĐT11 thể hiện khả năng ức chế sự mọc mầm của bào tử nấm Colletotrichum sp. cao nhất với tỷ lệ bào tử nấm mọc mầm thấp nhất lần lượt là 31,04% và 32,98% ở thời điểm 24 giờ sau xử lý. Từ khóa: Bệnh thán thư khoai môn, Colletotrichum sp., xạ khuẩn, ức chế hình thành bào tử, ức chế sự mọc mầm bào tử. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 8 thế, việc nghiên cứu các biện pháp sinh học ngày Ở đồng bằng sông Cửu Long, cùng với sự gia càng được đẩy mạnh và xạ khuẩn là nhóm vi sinh vậttăng diện tích trồng khoai môn là điều kiện thuận lợi được nghiên cứu nhiều vì có tiềm năng lớn trongcho các loại dịch hại tấn công làm thất thu năng suất phòng trừ sinh học bệnh cây (Hasegawa et al., 2006).cũng như phẩm chất cây khoai môn làm giảm giá trị Các nghiên cứu gần đây cũng đã chỉ ra rằng xạthương phẩm trên thị trường. Trong số các loài bệnh khuẩn có tiềm năng rất lớn trong quản lý bệnh thánhại tấn công trên khoai môn, phải kể đến bệnh thán thư do nấm Colletotrichum spp. gây ra trên nhiềuthư do nấm Colletotrichum spp. gây ra, bệnh xuất loại cây trồng như: trên ớt (Lê Minh Tường và ctv.,hiện ở hầu hết các ruộng trồng khoai môn và gây hại 2016), trên xoài (Nguyễn Hồng Qúi và Lê Minhquanh năm. Bệnh thán thư phát triển mạnh trong Tường, 2016), trên sen (Đổ Văn Sử và Lê Minhmùa mưa, điều kiện nhiệt độ, ẩm độ cao và gây hại Tường, 2016), trên cây có múi (Nguyễn Hồng Quí vàtrên nhiều bộ phận của cây (Vũ Triệu Mân, 2007). Lê Minh Tường, 2018),… Do đó, nghiên cứu đượcHiện nay, có nhiều biện pháp phòng trừ bệnh nhưng thực hiện nhằm góp phần phòng trừ hiệu quả bệnhchủ yếu vẫn là sử dụng thuốc hóa học. Tuy nhiên, thán thư gây hại trên cây khoai môn bằng các chủngviệc quá lạm dụng thuốc hóa học như vậy có thể dẫn xạ khuẩn và làm tiền đề cho những nghiên cứu sâuđến hiện tượng mầm bệnh kháng thuốc, làm giảm hơn, vừa giúp cho người nông dân sản xuất khoainguồn thiên địch có sẵn trong tự nhiên cũng như vi môn đạt hiệu quả cao, vừa chung tay bảo vệ môisinh vật có ích trong đất và làm ảnh hưởng đến môi trường.trường xung quanh (Trần Văn Hai, 2005). Chính vì 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu - Nguồn xạ khuẩn: Thu mẫu đất trên những1 ruộng trồng khoai môn có diện tích lớn hơn 1.000 m2 Học viên cao học ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại họcCần Thơ chọn đất ở những gốc khoai môn khỏe và thu ở độ2 Viện Cây ăn quả miền Nam sâu từ 20–25 cm. Các mẫu đất ở nhưng ruộng khác3 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ nhau được cho vào từng túi nilon riêng và mang vềEmail: lmtuong@ctu.edu.vn60 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆphòng thí nghiệm tiến hành phân lập theo phương * Tiến hành thí nghiệm: Cho 3 khoanh khuẩn typháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: