Khảo sát khả năng đối kháng sinh học của nấm trichoderma sp. đối với nấm gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 696.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi đã được phát hiện từ lâu nhưng đến nay vẫn xuất hiện ở nhiều nơi. Rất khó phát hiện bệnh sớm do bệnh phần lớn bắt nguồn từ rễ. Nấm gây bệnh từ đất (Fusarium, Phytophthora, Pythium,…) được xác định là tác nhân gây bệnh phổ biến. Sử dụng các loại thuốc trừ nấm không mang lại hiệu quả như mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng đối kháng sinh học của nấm trichoderma sp. đối với nấm gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múiKHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG SINH HỌC CỦA NẤM Trichoderma sp. ĐỐIVỚI NẤM GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÂY CÓ MÚIPhạm Minh Tuấn(1), Nguyễn Thị Bích Tuyền(2), Tô Đình Phúc(2), Lê Thị Ánh Đông(2)(1)Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TpHCM, (2)Công ty cổ phần Công nghệ Sinh học Tiên Phong, Tp.HCMNgày gửi bài: 09/5/2016Ngày chấp nhận đăng: 15/9/2016Tóm tắtBệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi đã được phát hiện từ lâu nhưng đến nay vẫn xuất hiện ở nhiều nơi. Rấtkhó phát hiện bệnh sớm do bệnh phần lớn bắt nguồn từ rễ. Nấm gây bệnh từ đất (Fusarium, Phytophthora,Pythium,…) được xác định là tác nhân gây bệnh phổ biến. Sử dụng các loại thuốc trừ nấm không mang lại hiệuquả như mong muốn. Đối kháng sinh học được đánh giá là một trong những giải pháp phòng ngừa hiệu quả.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra các chủng Trichoderma có khả năng đối kháng cao với các nấm gâybệnh trong điều kiện in vitro. Từ các mẫu cây bệnh phân lập được ba chủng Fusarium sp. gây bệnh, hai chủngTrichoderma asperellum. Cả năm chủng Trichoderma (MCB1, MCB2 phân lập được và T01, T24, T29 do công tyTiên Phong cung cấp) đều có khả năng đối kháng cao với các chủng Fusarium sp. Các chủng Trichoderma khảosát đều có khả năng sinh enzyme cellulase và tăng trưởng nhanh hơn Fusarium. Các chủng phân lập từ mẫu câybệnh (MCB1, MCB2) có khả năng đối kháng với Fusarium sp. tốt hơn các chủng do công ty Tiên Phong cungcấp.Từ khóa: Trichoderma, Fusarium, bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi, đối kháng sinh học.INVESTIGATING ANTAGONISTIC ABILITY OF TRICHODERMA SP.ON FUNGICAUSING DECLINE DISEASE ON CITRUSAbstractDecline disease has been discovered for a long time but infection is more extensively increasing. It isdifficult to detect due to the fact that the disease is originated from roots. Among the causes, soil fungi have beenwidely determined. Using fungicides is not effective way to control the disease. In this case, biocontrol withsuitable microbial strains is a potential approach. The aim of this study is to investigate in vitro the possibility ofusing Trichoderma sp. to control the causing fungi. Three Fusarium sp. strains and 2 Trichoderma asperellumstrains were isolated from diseased-root samples. Five strains of Trichoderma (isolated strains MCB1, MCB2 andstrains provided by Pioneer Biotech company T 01, T24, T29) showed a reasonably antagonistic ability to Fusariumsp. All Trichoderma strains could produce cellulase and showed a faster growth compared to Fusarium sp.Among the five strains tested, strains MCB1 and MCB2 inhibited Fusarium sp. more effectively.Key Words: Trichoderma, Fusarium, decline disease on Citrus, antagonistic.1. ĐẶT VẤN ĐỀVàng lá thối rễ là một loại bệnh xuất hiện khá thường xuyên trên cây có múi (Javed vàcs., 2007). Bệnh có các triệu chứng ban đầu như đầu rễ non bị thối đen, một số lá có gân trởmàu trắng, phiến lá màu vàng cam và dễ rụng, cây sinh trưởng yếu (Javed và cs., 2007). Khinặng hơn xuất hiện nhiều cành bị khô héo, trái rụng, tất cả các rễ bị thối đen. Bệnh vàng láthối rễ do nhiều tác nhân gây ra, bao gồm các loài nấm Fusarium, Phytophthora, Pythium vàtuyến trùng (Viện cây ăn quả Miền Nam, 2012). Theo Chris (2012), một trong những tác nhângây bệnh là loài nấm Fusarium solani. Fusarium gây hại trong điều kiện tương tác với tuyếntrùng và rễ bị ngâm trong nước nhiều ngày. Tuyến trùng tấn công làm rễ tổn thương, đó làđiều kiện thuận lợi cho nấm Fusarium tấn công và gây bệnh làm thiệt hại cho cây có múi. Mộtsố tài liệu nghiên cứu khác cho thấy mảng rễ bị thối do ngâm nước lâu ngày là cửa ngõ chínhđể nấm F. solani xâm nhập (Mohamedy, 2012).Sử dụng nông dược có bản chất hóa học để phòng trừ bệnh cho cây trồng là giải phápthường được áp dụng nhiều hiện nay (Fernandez-Cornejo và cs., 2014). Đối với bệnh vàng lá42thối rễ, tác nhân gây bệnh chủ yếu là các nấm cư trú trong đất nên muốn tiêu diệt chúng cầnsử dụng một lượng lớn nông dược. Trong nhiều tình huống biện pháp này không những khôngmang lại hiệu quả mà còn làm môi trường bị ô nhiễm nặng nề (Zhihui và cs., 2008). Bên cạnhviệc sử dụng hóa chất, một giải pháp khác có thể kiểm soát bệnh thân thiện hơn với môitrường là sử dụng đối kháng sinh học (Alberto và cs., 2016). Rất nhiều giống, loài vi sinh vậtcó khả năng ức chế các tác nhân gây bệnh phổ biến như: Bacillus (Lin và cs., 2014),Trichoderma (John và cs., 2010, Cornejo và cs., 2014), Pseudomonas (Toua và cs., 2013;Ardebili và cs., 2011).Sử dụng chế phẩm sinh học để kiểm soát bệnh trên cây trồng là một phương pháp xuấthiện sau này nhưng ngày càng phổ biến hơn nhờ những ưu điểm của nó như hiệu quả, kinh tếvà không tác động đến môi trường. Hiệu quả của chế phẩm sinh học phụ thuộc nhiều vào đặctính đối kháng của các chủng hiện diện trong sản phẩm đối với các đối tượng gây bệnh. Vìvậy việc tìm kiếm, tuyể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng đối kháng sinh học của nấm trichoderma sp. đối với nấm gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múiKHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG SINH HỌC CỦA NẤM Trichoderma sp. ĐỐIVỚI NẤM GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÂY CÓ MÚIPhạm Minh Tuấn(1), Nguyễn Thị Bích Tuyền(2), Tô Đình Phúc(2), Lê Thị Ánh Đông(2)(1)Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TpHCM, (2)Công ty cổ phần Công nghệ Sinh học Tiên Phong, Tp.HCMNgày gửi bài: 09/5/2016Ngày chấp nhận đăng: 15/9/2016Tóm tắtBệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi đã được phát hiện từ lâu nhưng đến nay vẫn xuất hiện ở nhiều nơi. Rấtkhó phát hiện bệnh sớm do bệnh phần lớn bắt nguồn từ rễ. Nấm gây bệnh từ đất (Fusarium, Phytophthora,Pythium,…) được xác định là tác nhân gây bệnh phổ biến. Sử dụng các loại thuốc trừ nấm không mang lại hiệuquả như mong muốn. Đối kháng sinh học được đánh giá là một trong những giải pháp phòng ngừa hiệu quả.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra các chủng Trichoderma có khả năng đối kháng cao với các nấm gâybệnh trong điều kiện in vitro. Từ các mẫu cây bệnh phân lập được ba chủng Fusarium sp. gây bệnh, hai chủngTrichoderma asperellum. Cả năm chủng Trichoderma (MCB1, MCB2 phân lập được và T01, T24, T29 do công tyTiên Phong cung cấp) đều có khả năng đối kháng cao với các chủng Fusarium sp. Các chủng Trichoderma khảosát đều có khả năng sinh enzyme cellulase và tăng trưởng nhanh hơn Fusarium. Các chủng phân lập từ mẫu câybệnh (MCB1, MCB2) có khả năng đối kháng với Fusarium sp. tốt hơn các chủng do công ty Tiên Phong cungcấp.Từ khóa: Trichoderma, Fusarium, bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi, đối kháng sinh học.INVESTIGATING ANTAGONISTIC ABILITY OF TRICHODERMA SP.ON FUNGICAUSING DECLINE DISEASE ON CITRUSAbstractDecline disease has been discovered for a long time but infection is more extensively increasing. It isdifficult to detect due to the fact that the disease is originated from roots. Among the causes, soil fungi have beenwidely determined. Using fungicides is not effective way to control the disease. In this case, biocontrol withsuitable microbial strains is a potential approach. The aim of this study is to investigate in vitro the possibility ofusing Trichoderma sp. to control the causing fungi. Three Fusarium sp. strains and 2 Trichoderma asperellumstrains were isolated from diseased-root samples. Five strains of Trichoderma (isolated strains MCB1, MCB2 andstrains provided by Pioneer Biotech company T 01, T24, T29) showed a reasonably antagonistic ability to Fusariumsp. All Trichoderma strains could produce cellulase and showed a faster growth compared to Fusarium sp.Among the five strains tested, strains MCB1 and MCB2 inhibited Fusarium sp. more effectively.Key Words: Trichoderma, Fusarium, decline disease on Citrus, antagonistic.1. ĐẶT VẤN ĐỀVàng lá thối rễ là một loại bệnh xuất hiện khá thường xuyên trên cây có múi (Javed vàcs., 2007). Bệnh có các triệu chứng ban đầu như đầu rễ non bị thối đen, một số lá có gân trởmàu trắng, phiến lá màu vàng cam và dễ rụng, cây sinh trưởng yếu (Javed và cs., 2007). Khinặng hơn xuất hiện nhiều cành bị khô héo, trái rụng, tất cả các rễ bị thối đen. Bệnh vàng láthối rễ do nhiều tác nhân gây ra, bao gồm các loài nấm Fusarium, Phytophthora, Pythium vàtuyến trùng (Viện cây ăn quả Miền Nam, 2012). Theo Chris (2012), một trong những tác nhângây bệnh là loài nấm Fusarium solani. Fusarium gây hại trong điều kiện tương tác với tuyếntrùng và rễ bị ngâm trong nước nhiều ngày. Tuyến trùng tấn công làm rễ tổn thương, đó làđiều kiện thuận lợi cho nấm Fusarium tấn công và gây bệnh làm thiệt hại cho cây có múi. Mộtsố tài liệu nghiên cứu khác cho thấy mảng rễ bị thối do ngâm nước lâu ngày là cửa ngõ chínhđể nấm F. solani xâm nhập (Mohamedy, 2012).Sử dụng nông dược có bản chất hóa học để phòng trừ bệnh cho cây trồng là giải phápthường được áp dụng nhiều hiện nay (Fernandez-Cornejo và cs., 2014). Đối với bệnh vàng lá42thối rễ, tác nhân gây bệnh chủ yếu là các nấm cư trú trong đất nên muốn tiêu diệt chúng cầnsử dụng một lượng lớn nông dược. Trong nhiều tình huống biện pháp này không những khôngmang lại hiệu quả mà còn làm môi trường bị ô nhiễm nặng nề (Zhihui và cs., 2008). Bên cạnhviệc sử dụng hóa chất, một giải pháp khác có thể kiểm soát bệnh thân thiện hơn với môitrường là sử dụng đối kháng sinh học (Alberto và cs., 2016). Rất nhiều giống, loài vi sinh vậtcó khả năng ức chế các tác nhân gây bệnh phổ biến như: Bacillus (Lin và cs., 2014),Trichoderma (John và cs., 2010, Cornejo và cs., 2014), Pseudomonas (Toua và cs., 2013;Ardebili và cs., 2011).Sử dụng chế phẩm sinh học để kiểm soát bệnh trên cây trồng là một phương pháp xuấthiện sau này nhưng ngày càng phổ biến hơn nhờ những ưu điểm của nó như hiệu quả, kinh tếvà không tác động đến môi trường. Hiệu quả của chế phẩm sinh học phụ thuộc nhiều vào đặctính đối kháng của các chủng hiện diện trong sản phẩm đối với các đối tượng gây bệnh. Vìvậy việc tìm kiếm, tuyể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng đối kháng sinh học Kháng sinh học của nấm trichoderma sp. Nấm gây bệnh vàng lá thối rễ Cây có múi Bệnh vàng lá thối rễGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 17 0 0
-
Khả năng chịu đất phèn của các cây có múi địa phương ở ngoài đồng tại Tân Phước - Tiền Giang
5 trang 15 0 0 -
Chăm sóc vườn cây có múi trong mùa mưa lũ
4 trang 14 0 0 -
Đánh giá đặc điểm một số tính chất đất vùng trồng cây có múi tại Phủ Quỳ
7 trang 13 0 0 -
Đánh giá hiện trạng canh tác vườn trồng cam sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long
6 trang 12 0 0 -
Quyển 1 Cây có múi - Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO: Phần 1
54 trang 11 0 0 -
Ảnh hưởng của tuyến trùng đến mức độ bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ trên cà phê vối tái canh
6 trang 11 0 0 -
Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của Viện Cây ăn quả miền Nam năm
65 trang 11 0 0 -
Cách phòng trị một số bệnh trên cây có Múi
5 trang 11 0 0 -
Một số sâu bệnh hại cây có múi - Cách phát hiện và phòng trừ: Phần 1
20 trang 11 0 0