Khảo sát khả năng kết hợp các chủng vi sinh phân hủy cellulose ứng dụng trong xử lý vỏ sắn thải
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng kết hợp các chủng vi sinh phân hủy cellulose ứng dụng trong xử lý vỏ sắn thảiChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KẾT HỢP CÁC CHỦNG VI SINH PHÂN HỦY CELLULOSE ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ VỎ SẮN THẢI Nguyễn Thị Bạch Huyền1, Lê Thị Ánh Hồng2, Trần Thành1* 1 Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 2 Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm và Khoa học Việt Nam *Tác giả liên lạc: thanhtran2710@gmail.com (Ngày nhận bài: 19/7/2018; Ngày duyệt đăng: 15/9/2018) TÓM TẮTVỏ thải từ nhà máy sản xuất tinh bột sắn có rất nhiều chất dinh dưỡng có thể tận dụnglàm phân bón trong nông nghiệp, tuy nhiên với hàm lượng cellulose cao (hơn 50%)trong thành phần có thể gây khó khăn cho phân hủy sinh học và làm chậm quá trình hấpthụ chất dinh dưỡng của cây trồng. Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm kiếm các vi sinhvật và đánh giá sự kết hợp của chúng trong quá trình phân hủy sinh học vỏ sắn thải. Kếtquả ban đầu cho thấy sau 21 ngày, nồng độ glucose trong tất cả các mẫu đều cao nhấttrong suốt thời gian thử nghiệm. Lượng glucose được sản xuất bằng mg/ml do vi khuẩnđược chọn là 9,32, cao hơn so với các loại nấm được chọn là 1,57 mg/ml. Tỷ lệ phầntrăm giảm khối lượng của sắn là cao nhất đối với nấm, tương ứng là 52% trọng lượng.Trong khi đó, vi khuẩn chỉ giảm xuống còn 31,6% sau 4 tuần. Tuy nhiên, sự kết hợpgiữa vi khuẩn và nấm cung cấp nồng độ glucose cao nhất, 19,29 mg/ml hiệu suất phânhủy đạt 62% khối lượng sắn trong thí nghiệm. Nghiên cứu tổng quát cho thấy rằng sựkết hợp chủng trong ứng dụng phân hủy sinh học của chất thải nông nghiệp trong môitrường để giảm ô nhiễm chất thải sinh khối là rất có triển vọng.Từ khóa: Nấm, phân hủy sinh học, vi khuẩn, vỏ sắn thải.STUDY ON THE COMBINATION OF MICROORGANISMS APPLY IN THE BIODEGRADABLE CELLULOSE OF CASSAVA PEEL TREATMENT Nguyen Thi Bach Huyen1, Le Thi Anh Hong2, Tran Thanh1* 1 NTT Institute of Hi-Technology, Nguyen Tat Thanh University 2 Institute of Tropical Biology, Vietnam Academy of Science and Technology *Corresponding Author: thanhtran2710@gmail.com ABSTRACTCassava peel has a lot of nutrients which can be utilized as fertilizer in agriculture,however, high cellulose contents may cause difficulty for organic digestion and slowdown the nutrients absorption for plants. This study aims to search the microorganismsor their combination for biodegrading the cassava peel waste. The initial result showsthat after 21 days, the D-glucose concentration in the all samples was highest duringthe experiment times. The reducing glucose produced in mg/ml by the selected bacteriawas 9.32, higher than in the selected fungi 1.57 mg/ml. The percentage degradation ofcassava peel weigh was highest for fungi, which was 52% of weighing, respectively.Meanwhile, bacteria only degraded about 31.6% after 4 weeks. However, thecombination of bacteria and fungi provides the highest glucose concentration, 19.29mg/ml and digests 62% of the cassava mass in the experiment. The study suggests thatbiodegradation of agro-wastes in the environment to reduce biomass waste pollution isvery promising.Keywords: Biodegradation, bacteria, cassava peel wastes, fungi. 39Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018GIỚI THIỆU Như vậy, dựa trên nhu cầu phân bón hữuSắn (Manihot esculenta) là cây trồng quan cơ, mục tiêu tổng thể của nghiên cứu là táitrọng nhất ở nhiều nước nhiệt đới, trong sử dụng chất thải vỏ sắn làm phân hữu cơđó có Việt Nam. Diện tích trồng sắn ở Việt thì cần làm giảm thành phần celluloseNam đạt 560.000 ha vào năm 2014, gần trong vỏ sắn.gấp đôi con số năm 2000. Việc mở rộng Một số nghiên cứu cho thấy enzymeliên tục đã thay đổi vai trò sắn ở Việt Nam cellulase từ vi sinh vật như nấm, vi khuẩntừ cây lương thực sang cây công nghiệp có khả năng phân hủy cellulose gây ravới ngành sản xuất tinh bột sắn vốn có những thay đổi đáng kể trong thành phầnnhiều thị trường đầu ra. Sau quá trình sản dinh dưỡng của chất thải vỏ sắn như tăngxuất tinh bột, nhà máy đã tạo ra một lượng lượng đường, nitơ. Bên cạnh đó, cáclớn chất thải rắn như bã và vỏ sắn. Bã sắn enzyme cellulase cũng giúp giảm thời giancó sẵn cho nhiều ứng dụng, trong đó có tái phân hủy cellulose so với bình thườngsử dụng làm thức ăn chăn nuôi hoặc cơ trong môi trường. Nghiên cứu này là bướcchất trồng nấm. Tuy nhiên, vỏ sắn ở Việt tiếp theo sau khi phân lập và lựa chọn cácNam không được sử dụng nhiều hoặc tái chủng vi sinh vật tốt nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân hủy sinh học Vỏ sắn thải Chủng vi sinh phân hủy cellulose Xử lý vỏ sắn thải Xử lý chất thải nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số kết quả ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
7 trang 46 0 0 -
Luận Văn: Tình hình và giải pháp sử dụng hầm ủ Biogas
99 trang 38 0 0 -
Khơi thông tri thức và kiến tạo tương lai - Kỷ yếu hội thảo khoa học trẻ lần 4 năm 2022: Phần 2
114 trang 32 0 0 -
6 trang 27 1 0
-
11 trang 26 0 0
-
Chế tạo bao bì sử dụng một lần tự phân hủy từ xơ dừa
7 trang 23 0 0 -
Chế tạo và xác định đặc tính màng phân hủy sinh học trên cơ sở poly(vinyl alcohol) và chitosan
4 trang 22 0 0 -
Tổng hợp và khảo sát một số đặc tính của vật liệu dễ phân hủy sinh học từ tinh bột khoai tây
9 trang 20 0 0 -
Nhựa phân hủy sinh học trong đời sống: Quá khứ, hiện tại và tương lai
4 trang 17 0 0 -
Bài Giảng: Kĩ thuật xử lý nước thải
30 trang 16 0 0 -
6 trang 16 0 0
-
77 trang 15 0 0
-
Nhựa sinh học và khả năng triển khai tại Việt Nam
8 trang 15 0 0 -
9 trang 14 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
Hoạt tính kháng viêm của các muối Glucosamin
6 trang 14 0 0 -
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO MỘT HỆ THỐNG XỬ LÝ THÔNG THƯỜNG
5 trang 14 0 0 -
Tiểu luận: Bạn biết gì về polymer phân hủy sinh học
50 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo hệ vi kim vật liệu polyvinylacohol bằng phương pháp khắc laser tạo khuôn
7 trang 13 0 0 -
Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ: Phân tích công nghệ sản xuất - Ứng dụng nhựa phân hủy sinh học
42 trang 13 0 0