Khảo sát mối liên quan giữa lâm sàng, siêu âm với kết quả điều trị lồng ruột cấp ở trẻ em
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 79.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm hiểu một số yếu tố liên quan giữa lâm sàng, siêu âm với kết quả điều trị lồng ruột cấp ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 244 bệnh nhân ≤ 15 tuổi được chẩn đoán và điều trị lồng ruột cấp lần đầu tại Trung tâm Nhi khoa và khoa Ngoại nhi – Cấp cứu bụng, BVTW Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mối liên quan giữa lâm sàng, siêu âm với kết quả điều trị lồng ruột cấp ở trẻ em phần nghiên cứuKHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG, SIÊU ÂM VỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ EM Nguyễn Thị Minh Trang*, Phạm Hoàng Hưng** * Bệnh viện Nhi Quảng Nam, ** Trung Tâm Nhi khoa-BVTW Huế TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan giữa lâm sàng, siêu âm với kết quả điều trị lồng ruột cấp ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 244 bệnh nhân ≤ 15 tuổi được chẩn đoán và điều trị lồng ruột cấp lần đầu tại Trung tâm Nhi khoa và khoa Ngoại nhi – Cấp cứu bụng, BVTW Huế. Kết quả nghiên cứu: Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị lồng ruột cấp: Tuổi: trẻ dưới 2 tuổi, tỷ lệ phẫu thuật càng tăng khi tuổi càng nhỏ; trẻ trên 2 tuổi, đặc biệt trên 5 tuổi, tỷ lệ lồng ruột tự tháo càng cao (p < 0,001). Thời gian lồng ruột > 48 giờ, tỷ lệ phẫu thuật càng cao (p < 0,05). Có hiện diện ỉa máu và nhóm 4 triệu chứng lâm sàng kinh điển (đau bụng, nôn, ỉa máu, sờ thấy khối lồng) thì tỷ lệ phẫu thuật càng cao (p < 0,001). Siêu âm: đường kính khối lồng ở nhóm can thiệp (29, 4 ± 5,8 mm) lớn hơn nhóm lồng ruột tự tháo (23,8 ± 7,7 mm) (p < 0,001). Vị trí khối lồng càng ở bên phải thì tỷ lệ tháo lồng bằng hơi càng cao (p < 0,001). Kết luận: Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị bao gồm tuổi, thời gian bị lồng ruột, triệu chứng ỉa máu, nhóm 4 triệu chứng lâm sàng kinh điển, đường kính khối lồng và vị trí khối lồng trên siêu âm. Từ khóa: Lồng ruột cấp, trẻ em, yếu tố liên quan. ABSTRACT THE ASSOCIATION BETWEEN CLINICAL AND SONOGRAPHIC FEATURES TO TREATMENT OUTCOMES OF ACUTE INTUSSUSCEPTION IN CHILDREN Objectives: To study some related factors between clinical and sonographic features to treatmentoutcomes of acute intussusception in children. Methods: A descriptive cross-sectional study on 244 intussusception patients under 15 years oldwho were diagnosed and received treatment for the first time at the Pediatrics Centre and PediatricSurgery and Abdominal Emergency Department, Hue Central Hospital was carried out. Results: Someclinical and ultrasound factors related to the treatment outcomes of acute intussusception were asfollows: Age: for patients under 2 years old, the younger the patients were, the higher the rate of surgerygiven; for children over 2 years old, particularly over 5 years old, the rate of spontaneous reduction washigher (p tạp chí nhi khoa 2016, 9, 5 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khối lồng chỉ dựa vào lâm sàng hoặc có thêm cận lâm sàng như siêu âm. Do đó, chúng tôi tiến hành Lồng ruột là một cấp cứu ngoại khoa rất nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mối liên quan giữathường gặp ở trẻ em [4], [12]; nếu không được lâm sàng, siêu âm với kết quả điều trị lồng ruột cấpchẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều ở trẻ em, giúp chẩn đoán sớm, đưa ra chỉ định điềubiến chứng nghiêm trọng như hoại tử ruột, sốc trị hợp lý, kịp thời và góp phần làm giảm nhữnggiảm thể tích v.v…, điều này làm cho quá trình biến chứng nghiêm trọng của bệnh.điều trị phức tạp, tốn kém và thậm chí có thể dẫnđến tử vong. Điều trị lồng ruột đã có nhiều thay 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUđổi trong nhiều năm qua từ tháo lồng bằng phẫuthuật sang tháo lồng không phẫu thuật. Cho tới 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 244 bệnh nhinay, có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước được chẩn đoán và điều trị lồng ruột lần đầu theođược thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố về lâm Bảng tiêu chẩn chẩn đoán lồng ruột cấp ở trẻ emsàng và siêu âm giúp tiên lượng độ chặt lỏng của của Hiệp hội Brighton tại Bệnh viện Trung ươngkhối lồng, từ đó có chỉ định điều trị tháo lồng Huế từ tháng 05/2014 đến tháng 04/2015.bằng hơi hay phẫu thuật phù hợp, tránh làm tăng 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu môthời gian lồng ruột của BN, đồng thời nâng cao tỷ tả cắt ngang.lệ thành công của tháo lồng bằng hơi và giảm các Tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng, siêu âmbiến chứng khi tháo lồng. Để điều trị tháo lồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mối liên quan giữa lâm sàng, siêu âm với kết quả điều trị lồng ruột cấp ở trẻ em phần nghiên cứuKHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG, SIÊU ÂM VỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ EM Nguyễn Thị Minh Trang*, Phạm Hoàng Hưng** * Bệnh viện Nhi Quảng Nam, ** Trung Tâm Nhi khoa-BVTW Huế TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan giữa lâm sàng, siêu âm với kết quả điều trị lồng ruột cấp ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 244 bệnh nhân ≤ 15 tuổi được chẩn đoán và điều trị lồng ruột cấp lần đầu tại Trung tâm Nhi khoa và khoa Ngoại nhi – Cấp cứu bụng, BVTW Huế. Kết quả nghiên cứu: Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị lồng ruột cấp: Tuổi: trẻ dưới 2 tuổi, tỷ lệ phẫu thuật càng tăng khi tuổi càng nhỏ; trẻ trên 2 tuổi, đặc biệt trên 5 tuổi, tỷ lệ lồng ruột tự tháo càng cao (p < 0,001). Thời gian lồng ruột > 48 giờ, tỷ lệ phẫu thuật càng cao (p < 0,05). Có hiện diện ỉa máu và nhóm 4 triệu chứng lâm sàng kinh điển (đau bụng, nôn, ỉa máu, sờ thấy khối lồng) thì tỷ lệ phẫu thuật càng cao (p < 0,001). Siêu âm: đường kính khối lồng ở nhóm can thiệp (29, 4 ± 5,8 mm) lớn hơn nhóm lồng ruột tự tháo (23,8 ± 7,7 mm) (p < 0,001). Vị trí khối lồng càng ở bên phải thì tỷ lệ tháo lồng bằng hơi càng cao (p < 0,001). Kết luận: Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị bao gồm tuổi, thời gian bị lồng ruột, triệu chứng ỉa máu, nhóm 4 triệu chứng lâm sàng kinh điển, đường kính khối lồng và vị trí khối lồng trên siêu âm. Từ khóa: Lồng ruột cấp, trẻ em, yếu tố liên quan. ABSTRACT THE ASSOCIATION BETWEEN CLINICAL AND SONOGRAPHIC FEATURES TO TREATMENT OUTCOMES OF ACUTE INTUSSUSCEPTION IN CHILDREN Objectives: To study some related factors between clinical and sonographic features to treatmentoutcomes of acute intussusception in children. Methods: A descriptive cross-sectional study on 244 intussusception patients under 15 years oldwho were diagnosed and received treatment for the first time at the Pediatrics Centre and PediatricSurgery and Abdominal Emergency Department, Hue Central Hospital was carried out. Results: Someclinical and ultrasound factors related to the treatment outcomes of acute intussusception were asfollows: Age: for patients under 2 years old, the younger the patients were, the higher the rate of surgerygiven; for children over 2 years old, particularly over 5 years old, the rate of spontaneous reduction washigher (p tạp chí nhi khoa 2016, 9, 5 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khối lồng chỉ dựa vào lâm sàng hoặc có thêm cận lâm sàng như siêu âm. Do đó, chúng tôi tiến hành Lồng ruột là một cấp cứu ngoại khoa rất nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mối liên quan giữathường gặp ở trẻ em [4], [12]; nếu không được lâm sàng, siêu âm với kết quả điều trị lồng ruột cấpchẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều ở trẻ em, giúp chẩn đoán sớm, đưa ra chỉ định điềubiến chứng nghiêm trọng như hoại tử ruột, sốc trị hợp lý, kịp thời và góp phần làm giảm nhữnggiảm thể tích v.v…, điều này làm cho quá trình biến chứng nghiêm trọng của bệnh.điều trị phức tạp, tốn kém và thậm chí có thể dẫnđến tử vong. Điều trị lồng ruột đã có nhiều thay 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUđổi trong nhiều năm qua từ tháo lồng bằng phẫuthuật sang tháo lồng không phẫu thuật. Cho tới 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 244 bệnh nhinay, có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước được chẩn đoán và điều trị lồng ruột lần đầu theođược thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố về lâm Bảng tiêu chẩn chẩn đoán lồng ruột cấp ở trẻ emsàng và siêu âm giúp tiên lượng độ chặt lỏng của của Hiệp hội Brighton tại Bệnh viện Trung ươngkhối lồng, từ đó có chỉ định điều trị tháo lồng Huế từ tháng 05/2014 đến tháng 04/2015.bằng hơi hay phẫu thuật phù hợp, tránh làm tăng 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu môthời gian lồng ruột của BN, đồng thời nâng cao tỷ tả cắt ngang.lệ thành công của tháo lồng bằng hơi và giảm các Tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng, siêu âmbiến chứng khi tháo lồng. Để điều trị tháo lồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhi khoa Bài viết về y học Lồng ruột cấp Điều trị lồng ruột cấp ở trẻ em Siêu âm lồng ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 207 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 195 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 184 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 183 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 181 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 178 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 178 0 0 -
6 trang 171 0 0