Khảo sát một số đặc điểm của chủng xạ khuẩn HT1 có khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô phi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một số kết quả về hoạt tính kháng khuẩn Streptococcus agalactiae và đặc điểm sinh học của chủng xạ khuẩn HT1. Chủng xạ khuẩn HT1 có hoạt tính kháng S.agalctiae gây bệnh trên cá rô phi mạnh nhất với vòng kháng khuẩn đạt 21 mm sau 24 giờ nuôi. Khuẩn lạc của xạ khuẩn HT1 có kích thước từ 4 - 6 mm, hình tròn, bề mặt khô, màu xám trắng sau 21 ngày nuôi trên môi trường ISP4, cuống sinh bào tử dạng hơi lượn sóng, phân nhánh, chuỗi sinh bào tử có dạng xoắn lò xo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số đặc điểm của chủng xạ khuẩn HT1 có khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô phi Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(80)/2017 KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN HT1 CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI Nguyễn Văn Giang1, Chu Đức Hà2, Nguyễn Thị Thu1 TÓM TẮT Bài báo này trình bày một số kết quả về hoạt tính kháng khuẩn Streptococcus agalactiae và đặc điểm sinh học của chủng xạ khuẩn HT1. Chủng xạ khuẩn HT1 có hoạt tính kháng S.agalctiae gây bệnh trên cá rô phi mạnh nhất với vòng kháng khuẩn đạt 21 mm sau 24 giờ nuôi. Khuẩn lạc của xạ khuẩn HT1 có kích thước từ 4 - 6 mm, hình tròn, bề mặt khô, màu xám trắng sau 21 ngày nuôi trên môi trường ISP4, cuống sinh bào tử dạng hơi lượn sóng, phân nhánh, chuỗi sinh bào tử có dạng xoắn lò xo. Chủng xạ khuẩn HT1 sinh trưởng tốt nhất khi được nuôi lỏng, lắc 200 vòng/phút, nhiệt độ là 30oC với pH 7, lượng tiếp giống ở mức 3%, thể tích môi trường lên men/thể tích bình nuôi là 10%. Nguồn cacbon và nitơ thích hợp cho sinh trưởng và sinh chất kháng khuẩn của chủng HT1 là xylose, pepton và KNO3 với đường kính vòng kháng khuẩn tương ứng đạt 23,24 và 24,67 mm. Từ khóa: Hoạt tính kháng khuẩn, Streptococcus agalactiae, xạ khuẩn, đặc điểm sinh học, cá rô phi I. ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, ngành nuôi cá rô phi xạ khuẩn được Khoa Thủy sản và Bộ môn Công (Oreochromis niloticus) trên thế giới đang gặp phải nghệ vi sinh - Khoa Công nghệ sinh học - Học viện nhiều dịch bệnh do liên cầu khuẩn Streptococcus gây Nông nghiệp Việt Nam cung cấp. Các môi trường ra, trong số đó phải kể đến như bệnh Streptococcis được sử dụng trong nghiên cứu: Môi trường LB, do Streptococcus agalactiae (Sun et al., 2016). hệ thống môi trường Intermational Streptomyces Để khống chế Streptococcus spp. trong các ao Project (ISP) từ ISP I đến ISP 7. nuôi cá rất nhiều liệu pháp sử dụng thuốc kháng 2.2. Phương pháp nghiên cứu khuẩn (erythromycin, oxytetracyclin, doxycyclin, sulfadiazin và amoxicilin) đã được áp dụng. Việc lạm - Hoạt tính kháng khuẩn của chủng xạ khuẩn: dụng thuốc kháng khuẩn không những gây ra sự tồn Các chủng xạ khuẩn được kiểm tra khả năng kháng dư thuốc trong cơ thể cá, ảnh hưởng tới chất lượng S. agalactiae bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa cá, mà còn dẫn đến hiện tượng kháng chất kháng thạch (agar disk-diffusion) (Balouiri et al., 2016). khuẩn ở S. agalactiae. Nhiều nghiên cứu cho thấy Các chủng xạ khuẩn được nuôi trong môi trường lạm dụng kháng sinh đã dẫn tới hiện tượng “nhờn ISP4 lỏng, 7 ngày, vi khuẩn Streptococcus agalactiae thuốc” và chính vì thế nhiều quốc gia trên thế giới đã được nuôi lắc trên môi trường LB lỏng trong vòng ban hành quy định cấm và hạn chế nhiều loại kháng 24 h. Hút 0.1ml dịch nuôi vi khuẩn và cấy chang sinh trong nuôi trồng thủy sản (Cabello, 2006). trên môi trường LB đặc. Dùng dụng cụ đục thạch Xạ khuẩn được biết đến là nhóm vi sinh vật phân có đường kính 7mm đã được vô trùng đục các thỏi bố rộng rãi trong tự nhiên và có khả năng sinh nhiều thạch và lấy chúng ra. Hút 0.1ml dịch nuôi cấy xạ hợp chất chất kháng khuẩn có khả năng kháng lại các khuẩn đã được nuôi lỏng lắc trên môi trường ISP4 vi khuẩn, vi nâm gây bệnh. Gần 80% kháng sinh trên từ 5 - 7 ngày trước đó nhỏ vào các lỗ thạch đã được thế giới được biết đến có nguồn gốc từ xạ khuẩn, chủ chuẩn bị. Để đĩa thử hoạt tính trong tủ lạnh ở 40C từ yếu là chi Streptomyces và Micromonospora (Lima et 4h để chất kháng sinh khuếch tán vào môi trường, al., 2012). Nghiên cứu này được thực hiện nhằm sau đó chuyển ra tủ 300C. Sau 24h quan sát và đo tuyển chọn và đánh giá khả năng kháng vi khuẩn S. vòng kháng khuẩn. Hoạt tính kháng khuẩn được agalactiae của chủng xạ khuẩn HT1. Từ đó, chủng xạ tính theo công thức: D-d (mm), trong đó D - đường khuẩn được tuyển chọn sẽ được sử dụng như nhân kính vòng vô khuẩn, d - đường kính lỗ thạch. tố sinh học hữu hiệu nhằm kiểm soát và góp phần - Phương pháp xác định đặc điểm sinh học của giảm thiểu dịch bệnh trên cá rô phi. xạ khuẩn: Chủng xạ khuẩn được nuôi trên hệ thống môi trường ISP (International Streptomyces Project) II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Shirling and Gottlieb, 1966) để xác định đặc điểm 2.1. Vật liệu nghiên cứu hình thái, màu sắc khuẩn lạc, sắc tố tan và khả năng Chủng liên cầu khuẩn S. agalactiae và các chủng hình thành sắc tố melanin. 1 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Bộ môn Sinh học Phân tử, Viện Di truyền Nông nghiệp 69 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(80)/2017 - Ảnh hưởng của điều kiện nuôi: Chủng HT1 màu xám ở các môi trường ISP1, 2, 3 và 7, trong khi được nhân giống trên môi trường nhân giống cấp các khuẩn ti này có màu trắng khi nuôi trên môi 1 (Yeast extract 10 g/l, dextrose 10 g/l, pH 6,8) sau trường ISP4 và 5. Khuẩn ty cơ chất của chủng HT1 đó được tiếp giống vào môi trường ISP4 chứa trong có màu xám vàng khi nuôi trên môi trường ISP1, bình tam giác (V = 250 ml) lần lượt khảo sát ảnh màu vàng trên môi trường ISP2, 4 và 6, màu trắng hưởng của thời gian và trạng thái nuôi cấy (chủng trên môi trường ISP5 và màu xám khi nuôi trên môi xạ khuẩn được nuôi ở hai trạng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số đặc điểm của chủng xạ khuẩn HT1 có khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô phi Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(80)/2017 KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN HT1 CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI Nguyễn Văn Giang1, Chu Đức Hà2, Nguyễn Thị Thu1 TÓM TẮT Bài báo này trình bày một số kết quả về hoạt tính kháng khuẩn Streptococcus agalactiae và đặc điểm sinh học của chủng xạ khuẩn HT1. Chủng xạ khuẩn HT1 có hoạt tính kháng S.agalctiae gây bệnh trên cá rô phi mạnh nhất với vòng kháng khuẩn đạt 21 mm sau 24 giờ nuôi. Khuẩn lạc của xạ khuẩn HT1 có kích thước từ 4 - 6 mm, hình tròn, bề mặt khô, màu xám trắng sau 21 ngày nuôi trên môi trường ISP4, cuống sinh bào tử dạng hơi lượn sóng, phân nhánh, chuỗi sinh bào tử có dạng xoắn lò xo. Chủng xạ khuẩn HT1 sinh trưởng tốt nhất khi được nuôi lỏng, lắc 200 vòng/phút, nhiệt độ là 30oC với pH 7, lượng tiếp giống ở mức 3%, thể tích môi trường lên men/thể tích bình nuôi là 10%. Nguồn cacbon và nitơ thích hợp cho sinh trưởng và sinh chất kháng khuẩn của chủng HT1 là xylose, pepton và KNO3 với đường kính vòng kháng khuẩn tương ứng đạt 23,24 và 24,67 mm. Từ khóa: Hoạt tính kháng khuẩn, Streptococcus agalactiae, xạ khuẩn, đặc điểm sinh học, cá rô phi I. ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, ngành nuôi cá rô phi xạ khuẩn được Khoa Thủy sản và Bộ môn Công (Oreochromis niloticus) trên thế giới đang gặp phải nghệ vi sinh - Khoa Công nghệ sinh học - Học viện nhiều dịch bệnh do liên cầu khuẩn Streptococcus gây Nông nghiệp Việt Nam cung cấp. Các môi trường ra, trong số đó phải kể đến như bệnh Streptococcis được sử dụng trong nghiên cứu: Môi trường LB, do Streptococcus agalactiae (Sun et al., 2016). hệ thống môi trường Intermational Streptomyces Để khống chế Streptococcus spp. trong các ao Project (ISP) từ ISP I đến ISP 7. nuôi cá rất nhiều liệu pháp sử dụng thuốc kháng 2.2. Phương pháp nghiên cứu khuẩn (erythromycin, oxytetracyclin, doxycyclin, sulfadiazin và amoxicilin) đã được áp dụng. Việc lạm - Hoạt tính kháng khuẩn của chủng xạ khuẩn: dụng thuốc kháng khuẩn không những gây ra sự tồn Các chủng xạ khuẩn được kiểm tra khả năng kháng dư thuốc trong cơ thể cá, ảnh hưởng tới chất lượng S. agalactiae bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa cá, mà còn dẫn đến hiện tượng kháng chất kháng thạch (agar disk-diffusion) (Balouiri et al., 2016). khuẩn ở S. agalactiae. Nhiều nghiên cứu cho thấy Các chủng xạ khuẩn được nuôi trong môi trường lạm dụng kháng sinh đã dẫn tới hiện tượng “nhờn ISP4 lỏng, 7 ngày, vi khuẩn Streptococcus agalactiae thuốc” và chính vì thế nhiều quốc gia trên thế giới đã được nuôi lắc trên môi trường LB lỏng trong vòng ban hành quy định cấm và hạn chế nhiều loại kháng 24 h. Hút 0.1ml dịch nuôi vi khuẩn và cấy chang sinh trong nuôi trồng thủy sản (Cabello, 2006). trên môi trường LB đặc. Dùng dụng cụ đục thạch Xạ khuẩn được biết đến là nhóm vi sinh vật phân có đường kính 7mm đã được vô trùng đục các thỏi bố rộng rãi trong tự nhiên và có khả năng sinh nhiều thạch và lấy chúng ra. Hút 0.1ml dịch nuôi cấy xạ hợp chất chất kháng khuẩn có khả năng kháng lại các khuẩn đã được nuôi lỏng lắc trên môi trường ISP4 vi khuẩn, vi nâm gây bệnh. Gần 80% kháng sinh trên từ 5 - 7 ngày trước đó nhỏ vào các lỗ thạch đã được thế giới được biết đến có nguồn gốc từ xạ khuẩn, chủ chuẩn bị. Để đĩa thử hoạt tính trong tủ lạnh ở 40C từ yếu là chi Streptomyces và Micromonospora (Lima et 4h để chất kháng sinh khuếch tán vào môi trường, al., 2012). Nghiên cứu này được thực hiện nhằm sau đó chuyển ra tủ 300C. Sau 24h quan sát và đo tuyển chọn và đánh giá khả năng kháng vi khuẩn S. vòng kháng khuẩn. Hoạt tính kháng khuẩn được agalactiae của chủng xạ khuẩn HT1. Từ đó, chủng xạ tính theo công thức: D-d (mm), trong đó D - đường khuẩn được tuyển chọn sẽ được sử dụng như nhân kính vòng vô khuẩn, d - đường kính lỗ thạch. tố sinh học hữu hiệu nhằm kiểm soát và góp phần - Phương pháp xác định đặc điểm sinh học của giảm thiểu dịch bệnh trên cá rô phi. xạ khuẩn: Chủng xạ khuẩn được nuôi trên hệ thống môi trường ISP (International Streptomyces Project) II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Shirling and Gottlieb, 1966) để xác định đặc điểm 2.1. Vật liệu nghiên cứu hình thái, màu sắc khuẩn lạc, sắc tố tan và khả năng Chủng liên cầu khuẩn S. agalactiae và các chủng hình thành sắc tố melanin. 1 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Bộ môn Sinh học Phân tử, Viện Di truyền Nông nghiệp 69 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(80)/2017 - Ảnh hưởng của điều kiện nuôi: Chủng HT1 màu xám ở các môi trường ISP1, 2, 3 và 7, trong khi được nhân giống trên môi trường nhân giống cấp các khuẩn ti này có màu trắng khi nuôi trên môi 1 (Yeast extract 10 g/l, dextrose 10 g/l, pH 6,8) sau trường ISP4 và 5. Khuẩn ty cơ chất của chủng HT1 đó được tiếp giống vào môi trường ISP4 chứa trong có màu xám vàng khi nuôi trên môi trường ISP1, bình tam giác (V = 250 ml) lần lượt khảo sát ảnh màu vàng trên môi trường ISP2, 4 và 6, màu trắng hưởng của thời gian và trạng thái nuôi cấy (chủng trên môi trường ISP5 và màu xám khi nuôi trên môi xạ khuẩn được nuôi ở hai trạng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Hoạt tính kháng khuẩn Streptococcus agalactiae Cá rô phiTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
13 trang 179 0 0
-
7 trang 68 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả năng kháng khuẩn trong cao chiết lá đắng (Vernonia amygdalina Del)
86 trang 57 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 41 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0