Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2018
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Suy thận mạn là hội chứng lâm sàng và sinh hóa tiến triển mạn tính, hậu quả làm giảm sút từ từ chức năng thận dẫn tới nồng độ ure và creatinin máu tăng cao. Bài viết trình bày xác định tỉ lệ một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu định kỳ tại bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2018Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU ĐỊNH KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG NĂM 2018 BS.CKII. Nguyễn Thị Bích Thủy, CNĐD. Đỗ Thị Diễm Ngọc, ĐD. Nguyễn Thị Khánh Ny, ĐD. Hồ Lê HồngTÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân bệnh thậnmạn lọc máu định kỳ tại bệnh viện. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang Kết quả: Mẫu nghiên cứu có 51 bệnh nhân, nam 64,7%, nữ 35,3%; tuổi từ 18 đến 72, trungbình 49 tuổi. Thời gian lọc máu dài nhất 96 tháng (8 năm), trung bình 38 tháng (> 3 năm). Cáctriệu chứng lâm sàng thường gặp: mất ngủ (49,0%), ngứa da (39,2 %), mệt mỏi (37,3%), rốiloạn tiêu hóa (23,5%), phù (25,5%) do chưa kiểm soát được chế độ ăn uống phù hợp, sạm dahoặc tổn thương da (52,9 % ). Tăng huyết áp chưa kiểm soát 43,13 %. Tỉ lệ bệnh nhân cònthiếu máu 45,09 %. Giảm natri máu 17,64 % và tăng kali máu 39,21 %. Kết luận: Qua nghiên cứu 51 bệnh nhân lọc máu định kỳ tại bệnh viện cho thấy thời giansống của bệnh nhân tính đến thời điểm nghiên cứu đã được kéo dài thêm 8 năm, trung bìnhcũng được hơn 3 năm. Bên cạnh đó vẫn còn một số đặc điểm như: mất ngủ, ngứa da…cũnglàm cho bênh nhân không thoải mái trong cuộc sống. Một số bệnh nhân chưa kiểm soát đượctăng huyết áp, thiếu máu cần có biện pháp điều trị tốt hơn.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Suy thận mạn là hội chứng lâm sàng và sinh hóa tiến triển mạn tính, hậu quả làm giảm sút từtừ chức năng thận dẫn tới nồng độ ure và creatinin máu tăng cao. Khi mức lọc cầu thận giảmdưới 60 ml/phút là bắt đầu có suy thận và khi giảm dưới 15 ml/phút dẫn đến suy thận mạn giaiđoạn cuối. Trên thế giới, bệnh nhân suy thận mạn ngày càng gia tăng. Fish B.T và cộng sự (2000) thốngkê ở Mỹ, tỷ lệ suy thận mạn đã tăng gần 8% trong 1 năm [3]. Ở Nhật Bản, số ca suy thận mạn258.000 vào năm 2005. Việt Nam có rất ít nghiên cứu về số lượng bệnh nhân suy thận mạn. Ngày nay, mặc dù y học đã có nhiều thành tựu trong chẩn đoán, kiểm soát, theo dõi và điềutrị sớm bệnh thận, song bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối vẫn ngày càng gia tăng, là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến tử vong trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Điều trị thay thế thận có 3 phương pháp: thận nhân tạo, lọc màng bụng và ghép thận. Hiệnnay, lọc máu bằng thận nhân tạo là phương pháp điều trị thay thế thận được thực hành thôngdụng và có hiệu quả ở nhiều bệnh viện tuyến trung ương cũng như tuyến tỉnh. Thận nhân tạokhông chỉ giúp kéo dài cuộc sống mà còn nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh thậnmạn giai đoạn cuối. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn nêu trên, bệnh nhân còn gặp mộtsố vấn đề phiền toái ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và chất lượng cuộc sống. Qua đó,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định tỉ lệ một số đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu định kỳtại bệnh viện.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 81Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 - Xác định tỉ lệ một số đặc điểm cận lâm sàng trên bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máuđịnh kỳ tại bệnh viện.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối đang lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Đa khoakhu vực tỉnh An Giang từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2018. - Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối đang lọc máu định kỳ tại Khoa ICU, Bệnhviện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang. Tuổi từ 18 tuổi trở lên - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân suy thận cấp, đợt cấp bệnh thận mạn chạy thận nhân tạo cấp cứu Bệnh nhân dưới 18 tuổi và phụ nữ có thai. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang - Phân tích thống kê: Theo thuật toán thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 18.03. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Mẫu nghiên cứu có 51 bệnh nhân, trong đó có 33 nam (64,7%), 18 nữ (35,3%); tuổi trungbình 49 tuổi (thấp nhất 18 tuổi, cao nhất 72 tuổi).Bảng 1. Phân bố nơi cư trú của đối tượng nghiên cứu Địa chỉ Tần suất (n) Tỷ lệ (%) Châu Đốc 8 15,7 Châu Phú 9 17,7 An Phú 20 39,2 Tân Châu 10 19,6 Tịnh Biên 2 3,9 Phú Tân 2 3,9 Tổng 51 100Bảng 2. Nguyên nhân bệnh thận mạn Nguyên nhân Tần suất (n) Tỷ lệ (%) Tăng huyết áp 22 43,1 Tiểu đường 12 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2018Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU ĐỊNH KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG NĂM 2018 BS.CKII. Nguyễn Thị Bích Thủy, CNĐD. Đỗ Thị Diễm Ngọc, ĐD. Nguyễn Thị Khánh Ny, ĐD. Hồ Lê HồngTÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân bệnh thậnmạn lọc máu định kỳ tại bệnh viện. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang Kết quả: Mẫu nghiên cứu có 51 bệnh nhân, nam 64,7%, nữ 35,3%; tuổi từ 18 đến 72, trungbình 49 tuổi. Thời gian lọc máu dài nhất 96 tháng (8 năm), trung bình 38 tháng (> 3 năm). Cáctriệu chứng lâm sàng thường gặp: mất ngủ (49,0%), ngứa da (39,2 %), mệt mỏi (37,3%), rốiloạn tiêu hóa (23,5%), phù (25,5%) do chưa kiểm soát được chế độ ăn uống phù hợp, sạm dahoặc tổn thương da (52,9 % ). Tăng huyết áp chưa kiểm soát 43,13 %. Tỉ lệ bệnh nhân cònthiếu máu 45,09 %. Giảm natri máu 17,64 % và tăng kali máu 39,21 %. Kết luận: Qua nghiên cứu 51 bệnh nhân lọc máu định kỳ tại bệnh viện cho thấy thời giansống của bệnh nhân tính đến thời điểm nghiên cứu đã được kéo dài thêm 8 năm, trung bìnhcũng được hơn 3 năm. Bên cạnh đó vẫn còn một số đặc điểm như: mất ngủ, ngứa da…cũnglàm cho bênh nhân không thoải mái trong cuộc sống. Một số bệnh nhân chưa kiểm soát đượctăng huyết áp, thiếu máu cần có biện pháp điều trị tốt hơn.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Suy thận mạn là hội chứng lâm sàng và sinh hóa tiến triển mạn tính, hậu quả làm giảm sút từtừ chức năng thận dẫn tới nồng độ ure và creatinin máu tăng cao. Khi mức lọc cầu thận giảmdưới 60 ml/phút là bắt đầu có suy thận và khi giảm dưới 15 ml/phút dẫn đến suy thận mạn giaiđoạn cuối. Trên thế giới, bệnh nhân suy thận mạn ngày càng gia tăng. Fish B.T và cộng sự (2000) thốngkê ở Mỹ, tỷ lệ suy thận mạn đã tăng gần 8% trong 1 năm [3]. Ở Nhật Bản, số ca suy thận mạn258.000 vào năm 2005. Việt Nam có rất ít nghiên cứu về số lượng bệnh nhân suy thận mạn. Ngày nay, mặc dù y học đã có nhiều thành tựu trong chẩn đoán, kiểm soát, theo dõi và điềutrị sớm bệnh thận, song bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối vẫn ngày càng gia tăng, là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến tử vong trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Điều trị thay thế thận có 3 phương pháp: thận nhân tạo, lọc màng bụng và ghép thận. Hiệnnay, lọc máu bằng thận nhân tạo là phương pháp điều trị thay thế thận được thực hành thôngdụng và có hiệu quả ở nhiều bệnh viện tuyến trung ương cũng như tuyến tỉnh. Thận nhân tạokhông chỉ giúp kéo dài cuộc sống mà còn nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh thậnmạn giai đoạn cuối. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn nêu trên, bệnh nhân còn gặp mộtsố vấn đề phiền toái ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và chất lượng cuộc sống. Qua đó,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định tỉ lệ một số đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu định kỳtại bệnh viện.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 81Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 - Xác định tỉ lệ một số đặc điểm cận lâm sàng trên bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máuđịnh kỳ tại bệnh viện.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối đang lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Đa khoakhu vực tỉnh An Giang từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2018. - Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối đang lọc máu định kỳ tại Khoa ICU, Bệnhviện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang. Tuổi từ 18 tuổi trở lên - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân suy thận cấp, đợt cấp bệnh thận mạn chạy thận nhân tạo cấp cứu Bệnh nhân dưới 18 tuổi và phụ nữ có thai. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang - Phân tích thống kê: Theo thuật toán thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 18.03. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Mẫu nghiên cứu có 51 bệnh nhân, trong đó có 33 nam (64,7%), 18 nữ (35,3%); tuổi trungbình 49 tuổi (thấp nhất 18 tuổi, cao nhất 72 tuổi).Bảng 1. Phân bố nơi cư trú của đối tượng nghiên cứu Địa chỉ Tần suất (n) Tỷ lệ (%) Châu Đốc 8 15,7 Châu Phú 9 17,7 An Phú 20 39,2 Tân Châu 10 19,6 Tịnh Biên 2 3,9 Phú Tân 2 3,9 Tổng 51 100Bảng 2. Nguyên nhân bệnh thận mạn Nguyên nhân Tần suất (n) Tỷ lệ (%) Tăng huyết áp 22 43,1 Tiểu đường 12 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy thận mạn Bệnh thận mạn Lọc máu định kỳ Thận nhân tạo Lọc màng bụngTài liệu liên quan:
-
Kết quả chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
10 trang 451 0 0 -
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 143 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
10 trang 27 1 0
-
5 trang 26 0 0
-
Kết quả ghép thận tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 2004 đến 2023
5 trang 24 0 0 -
98 trang 24 0 0
-
Yếu tố nguy cơ của tổn thương thận cấp trên bệnh nhi phẫu thuật tim hở tại Bệnh viện Nhi Đồng
7 trang 21 0 0