Khảo sát nồng độ HbAHC trên bệnh nhân tiểu đường
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 879.53 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu định lượng nồng độ H bA lC trong huyết tương ở bệnh nhân tiểu đường; tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ H bA lC và nồng độ glucose trong huyết tương ở bệnh nhân tiểu đường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ HbAHC trên bệnh nhân tiểu đường Khảo sát nồng độ HbÃHC trên bệnh nhân tiểu đư ờng B SC K IÍ Trằn Thanh H oàng2TÓM TẮT Qua 140 bệnh nhân tiểu đường và 119 bệnh nhân không tiểu đường được chẩnđoán lâm sàng và cận lâm sàng và được tiến hành xét nghiệm sắt ký lỏng áp thấp tựđộng DiaSTAT hóa chất cột sắt ký do hàng BIO-RAD cung cấp để đánh giá sự thayđôi nông độ H bA lC ừong máu, chúng tôi nhận thấy, sự gia tăng đáng kể nồng độH bA lC máu ở người tiểu đường 13,49 ± 3,16% so với người không tiểu đưcmg là5,27 ± 0,44% gâp 2,5 lân. Sự gia tăng nông độ H bA iC tương xứng với sự gia tăngnông độ glucose huyêt tương.1. ĐẶT VẤN ĐÊ Bệnh đái tháo đường còn được gọi là bệnh tiểu đường, được xem như là mộthội chứng bao gôm nhiêu rôi loạn mà trong đó tăng glucose máu là đấu hiệu đặctrưng. Bệnh tiêu đường là một bệnh mạn tính dẫn đến những biến chứng ữầm trọnggôm các bệnh tim mạch (hơn 70% bệnh nhân tiêu đường có tỷ lệ tử vong do bệnhtim mạch), bệnh thận, bệnh thân kinh. Bệnh chiếm tỷ lệ 3 - 7% người trưởng thànhcủa những nước mà ở đó dân cư có nguồn gốc châu Âu. Hiện nay bệnh tiểu đườngkhông phụ thuộc insulin cũng là một bệnh phổ biến ở nhiều nước đang hiện đại hóavà công nghiệp hóa. Trên thế giới hàng năm có tới hàng triệu người mắc bệnh tiểu đường. Tỷ lệphát triên bệnh hàng năm gia tăng theo sự phát triển của đời sống kinh tế và cộngđông. Theo tài liệu của Viện nghiên cứu tiêu đường quôc tê (International DiabetesInstitute), số bệnh nhãn tiểu đường type 2 trên thế giới khoảng 98,9 triệu ngườitrong năm 2000 và 215,6 triệu người trong năm 2010. Ở châu Âu, tỷ lệ mắc bệnh khoảng 3%, ở Mỹ năm 1991 là 6,6%. Ờ Đông Đứcnăm I960 tỷ lệ mắc bệnh là 0,63% đến năm 1996 tăng lên là 3,2%. Ờ châu Á có tỷlệ măc bệnh khoảng 2 - 3% dân sô, năm 1995 có khoảng 62 triệu người bị bệnh tiểuđường, ước tính đên năm 2010 có khoảng 130 triệu người. Tại Singapore năm 1075tỵ lệ măc bệnh là 1,9% năm 1984 là 4,7% và năm 1992 là 8,6%. Theo số liệu côngbố tại hội nghị bệnh tiểu đường Singapore tháng 12 năm ỉ 997 thì số bệnh nhân tiểuđường ở 10 nước điển hình trong năm 1995 như sau: Ấn Độ 19,4 triệu; Trung Quốc16 triệu; Mỹ 13,9 triệu; Nga 8,9 ừiệu; Nhật 6,3 triệu; Brazil 4,9; Indonesia 4,5 triệu;Pakistan 4,3 triệu; Mexico 3,8 triệu; Ucraina 3,6 triệu. Ở Việt Nam theo thống kê ở một số BV ỉớn thì bệnh tiểu đường là bệnh thườnggặp, có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết, số lượng bệnh nhãn nằm điềuừị tăng lên hằng năm, tuy nhiên chưa thống kê được tỷ lệ trong toàn quốc. Năm1991 theo tác giả Phan Sỹ Quốc và Lê Huy Liệu điều tra trên 4912 người tò 15 tuổitrở lên ở thành phố Hà Nội cho thấy tỷ ỉệ mắc bệnh tiểu đường chung là 1,4% (ở nộithành là 1,44%, ở ngoại thành là 0,63%). Năm 1993 theo tác giả Mai Thế Trạch và2 Bệnh viện 1 2 1 - Q K 9 121các cộng sự điều tra trên 5416 người ở Thành Phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ mắcở nội thành là 2,52% (trong đó người Kinh là 2,49%, người Hoa là 2,88%). Năm1996 Trần Hữu Dàng điều tra trên 4980 người tò 15 tuổi trở lên tại Huế phát hiện týlệ mắc bệnh là 0,96% (ở nội thành 1,05%, ở ngoại thành ỉà 0,6%). Chắc chắn tạithời điểm này tỷ lệ đã cao hơn nhiều. Để tìm hiểu, đánh giá giá trị của H bA lC ở bệnh nhân tiểu đường trên ngườiViệt Nam. Chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát nồng độ H bA lC trên bệnh nhân tiềuđường” nhằm mục tiêu: - Định lượng nồng độ H bA lC trong huyết tương ở bệnh nhân tiểu đường. - Tim hiểu mối liên quan giữa nồng độ H bA lC và nồng độ glucose tronghuyết tương ở bệnh nhân tiểu đường.2. TỒNG QUAN Bệnh tiểu đường được đặc ta n g bởi sự tăng nồng độ glucose trong mảu và kéotheo những rối loạt! chuyển hóa glucid, lipid và protein, cùng với hiện tượng thiếuhụt tuyệt đối hay tương đối sự bài tiết insuỉin hoặc giảm tác dụng của insulin. Bệnhtiểu đường là một bệnh nội tiết nhưng những biểu hiện là một bệnh chuyển hóa.Triệu chứng điển hỉnh là: Có glucose trong nước tiểu (khoảng 10 - 100 g/24 giờ),đái nhiều do bài niệu thẩm thấu, khát nhiều, ăn nhiều, sút cân do giảm lượng mõ vàcơ. Tuy nhiên không phải bệnh nhân nào cũng có triệu chứng điển hình. Đặc biệt làbệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin, có thể không có triệu chứng. Nói chungviệc chẩn đoán bệnh phải dựa vào kết quả xét nghiệm glucose máu hoặc glucoseniệu bất thường. Q uá trìn h Giycosyỉat hóa Hemoglobine: Trong hồng cầu người trưởng thành bình thường có 3 loại Hemoglobin (Hb):HbA, HbA2, HbF. HbA chiếm 97% tồng lượng Hb trong cơ thể => ở Người HbAđược coi là Hb bình thường. Các loại đường đơn trong máu kết họp với HbA tạothành phức họp H bA l. Đây gọi là phản ứng Đường hóa Hemoglobine(Glycosylated Haemoglobin). Tùy thuộc vào loại đường đơn Sc vị trí gắn vào HbAmà có 4 loại HbAl đó là: H b A lal, HbAla2, H bA lb, HbAlc. - Sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ HbAHC trên bệnh nhân tiểu đường Khảo sát nồng độ HbÃHC trên bệnh nhân tiểu đư ờng B SC K IÍ Trằn Thanh H oàng2TÓM TẮT Qua 140 bệnh nhân tiểu đường và 119 bệnh nhân không tiểu đường được chẩnđoán lâm sàng và cận lâm sàng và được tiến hành xét nghiệm sắt ký lỏng áp thấp tựđộng DiaSTAT hóa chất cột sắt ký do hàng BIO-RAD cung cấp để đánh giá sự thayđôi nông độ H bA lC ừong máu, chúng tôi nhận thấy, sự gia tăng đáng kể nồng độH bA lC máu ở người tiểu đường 13,49 ± 3,16% so với người không tiểu đưcmg là5,27 ± 0,44% gâp 2,5 lân. Sự gia tăng nông độ H bA iC tương xứng với sự gia tăngnông độ glucose huyêt tương.1. ĐẶT VẤN ĐÊ Bệnh đái tháo đường còn được gọi là bệnh tiểu đường, được xem như là mộthội chứng bao gôm nhiêu rôi loạn mà trong đó tăng glucose máu là đấu hiệu đặctrưng. Bệnh tiêu đường là một bệnh mạn tính dẫn đến những biến chứng ữầm trọnggôm các bệnh tim mạch (hơn 70% bệnh nhân tiêu đường có tỷ lệ tử vong do bệnhtim mạch), bệnh thận, bệnh thân kinh. Bệnh chiếm tỷ lệ 3 - 7% người trưởng thànhcủa những nước mà ở đó dân cư có nguồn gốc châu Âu. Hiện nay bệnh tiểu đườngkhông phụ thuộc insulin cũng là một bệnh phổ biến ở nhiều nước đang hiện đại hóavà công nghiệp hóa. Trên thế giới hàng năm có tới hàng triệu người mắc bệnh tiểu đường. Tỷ lệphát triên bệnh hàng năm gia tăng theo sự phát triển của đời sống kinh tế và cộngđông. Theo tài liệu của Viện nghiên cứu tiêu đường quôc tê (International DiabetesInstitute), số bệnh nhãn tiểu đường type 2 trên thế giới khoảng 98,9 triệu ngườitrong năm 2000 và 215,6 triệu người trong năm 2010. Ở châu Âu, tỷ lệ mắc bệnh khoảng 3%, ở Mỹ năm 1991 là 6,6%. Ờ Đông Đứcnăm I960 tỷ lệ mắc bệnh là 0,63% đến năm 1996 tăng lên là 3,2%. Ờ châu Á có tỷlệ măc bệnh khoảng 2 - 3% dân sô, năm 1995 có khoảng 62 triệu người bị bệnh tiểuđường, ước tính đên năm 2010 có khoảng 130 triệu người. Tại Singapore năm 1075tỵ lệ măc bệnh là 1,9% năm 1984 là 4,7% và năm 1992 là 8,6%. Theo số liệu côngbố tại hội nghị bệnh tiểu đường Singapore tháng 12 năm ỉ 997 thì số bệnh nhân tiểuđường ở 10 nước điển hình trong năm 1995 như sau: Ấn Độ 19,4 triệu; Trung Quốc16 triệu; Mỹ 13,9 triệu; Nga 8,9 ừiệu; Nhật 6,3 triệu; Brazil 4,9; Indonesia 4,5 triệu;Pakistan 4,3 triệu; Mexico 3,8 triệu; Ucraina 3,6 triệu. Ở Việt Nam theo thống kê ở một số BV ỉớn thì bệnh tiểu đường là bệnh thườnggặp, có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết, số lượng bệnh nhãn nằm điềuừị tăng lên hằng năm, tuy nhiên chưa thống kê được tỷ lệ trong toàn quốc. Năm1991 theo tác giả Phan Sỹ Quốc và Lê Huy Liệu điều tra trên 4912 người tò 15 tuổitrở lên ở thành phố Hà Nội cho thấy tỷ ỉệ mắc bệnh tiểu đường chung là 1,4% (ở nộithành là 1,44%, ở ngoại thành là 0,63%). Năm 1993 theo tác giả Mai Thế Trạch và2 Bệnh viện 1 2 1 - Q K 9 121các cộng sự điều tra trên 5416 người ở Thành Phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ mắcở nội thành là 2,52% (trong đó người Kinh là 2,49%, người Hoa là 2,88%). Năm1996 Trần Hữu Dàng điều tra trên 4980 người tò 15 tuổi trở lên tại Huế phát hiện týlệ mắc bệnh là 0,96% (ở nội thành 1,05%, ở ngoại thành ỉà 0,6%). Chắc chắn tạithời điểm này tỷ lệ đã cao hơn nhiều. Để tìm hiểu, đánh giá giá trị của H bA lC ở bệnh nhân tiểu đường trên ngườiViệt Nam. Chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát nồng độ H bA lC trên bệnh nhân tiềuđường” nhằm mục tiêu: - Định lượng nồng độ H bA lC trong huyết tương ở bệnh nhân tiểu đường. - Tim hiểu mối liên quan giữa nồng độ H bA lC và nồng độ glucose tronghuyết tương ở bệnh nhân tiểu đường.2. TỒNG QUAN Bệnh tiểu đường được đặc ta n g bởi sự tăng nồng độ glucose trong mảu và kéotheo những rối loạt! chuyển hóa glucid, lipid và protein, cùng với hiện tượng thiếuhụt tuyệt đối hay tương đối sự bài tiết insuỉin hoặc giảm tác dụng của insulin. Bệnhtiểu đường là một bệnh nội tiết nhưng những biểu hiện là một bệnh chuyển hóa.Triệu chứng điển hỉnh là: Có glucose trong nước tiểu (khoảng 10 - 100 g/24 giờ),đái nhiều do bài niệu thẩm thấu, khát nhiều, ăn nhiều, sút cân do giảm lượng mõ vàcơ. Tuy nhiên không phải bệnh nhân nào cũng có triệu chứng điển hình. Đặc biệt làbệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin, có thể không có triệu chứng. Nói chungviệc chẩn đoán bệnh phải dựa vào kết quả xét nghiệm glucose máu hoặc glucoseniệu bất thường. Q uá trìn h Giycosyỉat hóa Hemoglobine: Trong hồng cầu người trưởng thành bình thường có 3 loại Hemoglobin (Hb):HbA, HbA2, HbF. HbA chiếm 97% tồng lượng Hb trong cơ thể => ở Người HbAđược coi là Hb bình thường. Các loại đường đơn trong máu kết họp với HbA tạothành phức họp H bA l. Đây gọi là phản ứng Đường hóa Hemoglobine(Glycosylated Haemoglobin). Tùy thuộc vào loại đường đơn Sc vị trí gắn vào HbAmà có 4 loại HbAl đó là: H b A lal, HbAla2, H bA lb, HbAlc. - Sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nồng độ glucose Nồng độ HbAHC Bệnh nhân tiểu đường Bệnh tiểu đường Rối loạn chuyển hóa glucid Bài tiết insulinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 182 0 0 -
Chữa bệnh tiểu đường bằng món ăn từ cá
160 trang 72 0 0 -
Hướng dẫn tự chữa bệnh tiểu đường: Phần 2
118 trang 35 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 34 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
28 trang 31 0 0
-
5 trang 30 1 0
-
Nguy cơ Đái tháo đường thai kỳ
4 trang 29 0 0 -
Khảo sát nồng độ Vitamin D ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 cao tuổi có loãng xương
5 trang 28 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn về căn bệnh tiểu đường
24 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
9 trang 27 0 0
-
Hướng dẫn hoạt động thể dục ở bệnh nhân Đái tháo đường
8 trang 27 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
Bệnh Đái tháo đường type 1 (Kỳ 1)
7 trang 24 0 0 -
Gợi ý thực đơn cho bệnh nhân tiểu đường
7 trang 24 0 0 -
Biến chứng thận do Đái tháo đường
5 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân Đái tháo đường (Kỳ 1)
6 trang 23 0 0