Khảo sát nồng độ vitamin D [25(OH)D] và một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân mắc bệnh vảy nến
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát nồng độ vitamin D [25(OH)D] và một số chỉ số hóa sinh và tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ vitamin D [25(OH)D] huyết thanh với một số yếu tố khác ở bệnh nhân vảy nến. Nghiên cứu bệnh - chứng được tiến hành trên 72 bệnh nhân vảy nến và 72 đối tượng khỏe mạnh ở nhóm chứng tại bệnh viện Da liễu Trung ương và khoa Hóa sinh bệnh viện Bạch Mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ vitamin D [25(OH)D] và một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân mắc bệnh vảy nến TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ VITAMIN D [25(OH)D] VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH MÁU Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH VẢY NẾN Lê Thị Huyền Trang1, Bùi Tuấn Anh2, Phạm Thiện Ngọc3 1 Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên, 2 Khoa Hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai, 3Trường Đại học Y Hà Nội Khảo sát nồng độ vitamin D [25(OH)D] và một số chỉ số hóa sinh và tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ vitamin D [25(OH)D] huyết thanh với một số yếu tố khác ở bệnh nhân vảy nến. Nghiên cứu bệnh - chứng được tiến hành trên 72 bệnh nhân vảy nến và 72 đối tượng khỏe mạnh ở nhóm chứng tại bệnh viện Da liễu Trung ương và khoa Hóa sinh bệnh viện Bạch Mai. Tỷ lệ giảm vitamin D [25(OH)D] ở nhóm bệnh nhân vảy nến là 43,1%, cao hơn ở nhóm chứng là 13,9%. Bệnh nhân vảy nến có chỉ số phospho, canxi toàn phần, canxi ion giảm và chỉ số PTH, cholesterol toàn phần, triglycerrid cao hơn so với nhóm chứng. Giới tính, chỉ số PASI và sử dụng biện pháp bảo vệ da là các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng thiếu vitamin D [25(OH)D] huyết thanh. Giảm vitamin D [25(OH)D] huyết thanh ở nhóm bệnh nhân vảy nến là phổ biến, cần khảo sát nồng độ vitamin D huyết thanh trong quá trình điều trị bệnh nhân vảy nến. Từ khóa: vitamin D [25(OH)D], vảy nến, chỉ số hóa sinh I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh vảy nến là một bệnh da mạn tính, xảy bệnh vảy nến được đặc trưng bởi sự tăng sinh ra trên một cơ địa có tính di truyền, có cơ chế quá mức thượng bì, tăng sinh mạch và thâm tự miễn, gen gây nên bệnh vảy nến nằm trên nhiễm tế bào viêm ở cả lớp thượng bì và hạ nhiễm sắc thể số 6 có liên quan HLA - B13, bì dẫn đến giảm khả năng tổng hợp vitamin D B17, B37, CW6...Dưới tác động của các yếu tố của da [1]. Một số nghiên cứu trên thế giới đã gây bệnh (yếu tố khởi động, yếu tố môi trường) chứng minh mối quan hệ giữa thiếu hụt vitamin như stress, nhiễm khuẩn, chấn thương cơ học, D và bệnh vảy nến [2]. Hiện nay, tại Việt Nam vật lý, rối loạn nội tiết, các thuốc... gen này đã có một số nghiên cứu về vai trò của vitamin được khởi động dẫn đến tăng sản tế bào biểu D trong một số bệnh tự miễn như lupus ban bì sinh ra vảy nến. Bệnh vảy nến là một bệnh đỏ, viêm khớp dạng thấp… tuy nhiên chúng tôi da thường gặp và hay tái phát. Tỷ lệ bệnh vảy chưa tìm thấy các nghiên cứu đề cập về sự nến ước tính khoảng 2 - 3% dân số thế giới thay đổi nồng độ vitamin D huyết thanh ở bệnh [1]. Bệnh tồn tại suốt đời, hầu hết là lành tính nhân vảy nến. Vì những lý do trên chúng tôi nhưng ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ và tâm thực hiện nghiên cứu này với hai mục tiêu sau: lý của bệnh nhân. Các tổn thương bệnh trong 1. Khảo sát nồng độ vitamin D [25(OH)D] và một số chỉ số hóa sinh máu khác ở bệnh nhân Tác giả liên hệ: Lê Thị Huyền Trang, mắc bệnh vảy nến. Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên Email: huyentrang141089@gmail.com 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ Ngày nhận: 08/07/2019 vitamin D [25(OH)D] huyết thanh với một số Ngày được chấp nhận: 05/08/2019 yếu tố khác. 32 TCNCYH 122 (6) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu bệnh chứng: 1. Đối tượng {1/[p1 (1- p1 )+1/[p2 (1- p2 )]} Gồm những bệnh nhân được chẩn đoán xác N = Z21- α/2 [ln(1-ε)]2 định mắc bệnh vảy nến điều trị ngoại trú và nội trú tại bệnh viện Da liễu Trung ương. Trong đó: Z21 - α/2 : Hệ số giới hạn tin cậy, Tiêu chuẩn lựa chọn chọn α = 0,05; Z21 - α/2= 1,962 • Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh: p1: tỷ lệ thiếu vitamin D ở nhóm bệnh - Bệnh nhân mới mắc, được chẩn đoán xác p2: tỷ lệ thiếu vitamin D ở nhóm chứng định bệnh vảy nến, độ tuổi từ 16 - 60 tuổi, đồng ɛ: sai lệch tương đối: chọn ɛ = 0,5. ý tham gia nghiên cứu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ vitamin D [25(OH)D] và một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân mắc bệnh vảy nến TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ VITAMIN D [25(OH)D] VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH MÁU Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH VẢY NẾN Lê Thị Huyền Trang1, Bùi Tuấn Anh2, Phạm Thiện Ngọc3 1 Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên, 2 Khoa Hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai, 3Trường Đại học Y Hà Nội Khảo sát nồng độ vitamin D [25(OH)D] và một số chỉ số hóa sinh và tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ vitamin D [25(OH)D] huyết thanh với một số yếu tố khác ở bệnh nhân vảy nến. Nghiên cứu bệnh - chứng được tiến hành trên 72 bệnh nhân vảy nến và 72 đối tượng khỏe mạnh ở nhóm chứng tại bệnh viện Da liễu Trung ương và khoa Hóa sinh bệnh viện Bạch Mai. Tỷ lệ giảm vitamin D [25(OH)D] ở nhóm bệnh nhân vảy nến là 43,1%, cao hơn ở nhóm chứng là 13,9%. Bệnh nhân vảy nến có chỉ số phospho, canxi toàn phần, canxi ion giảm và chỉ số PTH, cholesterol toàn phần, triglycerrid cao hơn so với nhóm chứng. Giới tính, chỉ số PASI và sử dụng biện pháp bảo vệ da là các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng thiếu vitamin D [25(OH)D] huyết thanh. Giảm vitamin D [25(OH)D] huyết thanh ở nhóm bệnh nhân vảy nến là phổ biến, cần khảo sát nồng độ vitamin D huyết thanh trong quá trình điều trị bệnh nhân vảy nến. Từ khóa: vitamin D [25(OH)D], vảy nến, chỉ số hóa sinh I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh vảy nến là một bệnh da mạn tính, xảy bệnh vảy nến được đặc trưng bởi sự tăng sinh ra trên một cơ địa có tính di truyền, có cơ chế quá mức thượng bì, tăng sinh mạch và thâm tự miễn, gen gây nên bệnh vảy nến nằm trên nhiễm tế bào viêm ở cả lớp thượng bì và hạ nhiễm sắc thể số 6 có liên quan HLA - B13, bì dẫn đến giảm khả năng tổng hợp vitamin D B17, B37, CW6...Dưới tác động của các yếu tố của da [1]. Một số nghiên cứu trên thế giới đã gây bệnh (yếu tố khởi động, yếu tố môi trường) chứng minh mối quan hệ giữa thiếu hụt vitamin như stress, nhiễm khuẩn, chấn thương cơ học, D và bệnh vảy nến [2]. Hiện nay, tại Việt Nam vật lý, rối loạn nội tiết, các thuốc... gen này đã có một số nghiên cứu về vai trò của vitamin được khởi động dẫn đến tăng sản tế bào biểu D trong một số bệnh tự miễn như lupus ban bì sinh ra vảy nến. Bệnh vảy nến là một bệnh đỏ, viêm khớp dạng thấp… tuy nhiên chúng tôi da thường gặp và hay tái phát. Tỷ lệ bệnh vảy chưa tìm thấy các nghiên cứu đề cập về sự nến ước tính khoảng 2 - 3% dân số thế giới thay đổi nồng độ vitamin D huyết thanh ở bệnh [1]. Bệnh tồn tại suốt đời, hầu hết là lành tính nhân vảy nến. Vì những lý do trên chúng tôi nhưng ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ và tâm thực hiện nghiên cứu này với hai mục tiêu sau: lý của bệnh nhân. Các tổn thương bệnh trong 1. Khảo sát nồng độ vitamin D [25(OH)D] và một số chỉ số hóa sinh máu khác ở bệnh nhân Tác giả liên hệ: Lê Thị Huyền Trang, mắc bệnh vảy nến. Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên Email: huyentrang141089@gmail.com 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ Ngày nhận: 08/07/2019 vitamin D [25(OH)D] huyết thanh với một số Ngày được chấp nhận: 05/08/2019 yếu tố khác. 32 TCNCYH 122 (6) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu bệnh chứng: 1. Đối tượng {1/[p1 (1- p1 )+1/[p2 (1- p2 )]} Gồm những bệnh nhân được chẩn đoán xác N = Z21- α/2 [ln(1-ε)]2 định mắc bệnh vảy nến điều trị ngoại trú và nội trú tại bệnh viện Da liễu Trung ương. Trong đó: Z21 - α/2 : Hệ số giới hạn tin cậy, Tiêu chuẩn lựa chọn chọn α = 0,05; Z21 - α/2= 1,962 • Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh: p1: tỷ lệ thiếu vitamin D ở nhóm bệnh - Bệnh nhân mới mắc, được chẩn đoán xác p2: tỷ lệ thiếu vitamin D ở nhóm chứng định bệnh vảy nến, độ tuổi từ 16 - 60 tuổi, đồng ɛ: sai lệch tương đối: chọn ɛ = 0,5. ý tham gia nghiên cứu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Chỉ số hóa sinh Nồng độ vitamin D Bệnh nhân vảy nếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 195 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 183 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 175 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 173 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 166 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 159 0 0