Danh mục

Khảo sát sự biến động về thành phần loài động vật nổi (zooplankton) ở đầm Phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 785.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tìm hiểu, đánh giá những tác động của các công trình đến thành phần loài động thực vật thủy sinh, đến tài nguyên đầm phá, hiểu rõ nguyên nhân và các giải pháp giảm thiểu những tác động này là rất cần thiết hiện nay. Bài báo này khảo sát sự biến động cấu trúc, thành phần loài động vật nổi (Zooplankton) ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự biến động về thành phần loài động vật nổi (zooplankton) ở đầm Phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 123-133KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI(ZOOPLANKTON) Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAITỈNH THỪA THIÊN HUẾVõ Văn Phú, Hoàng Đình TrungTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếTóm tắt. Hệ đầm phá nước lợ Tam Giang - Cầu Hai nằm ở tọa độ khoảng 16014’ – 16042’độ vĩ Bắc và 107022’ – 107057’ độ kinh Đông, kéo dài chạy dọc trên 68 km theo bờ biểnThừa Thiên Huế với diện tích hơn 22.000 ha. Hệ đầm phá này lớn nhất ở Đông Nam Á, tiêubiểu cho hệ thống đầm phá ở Việt Nam. Chúng tôi tiến hành thu thập, phân tích mẫu vật liêntục 15 tháng (từ tháng 7/2008 đến tháng 11/2009), đã xác định được 43 loài động vật nổi(Zooplankton) thuộc 24 giống của 18 họ và 3 bộ. Trong thành phần loài động vật nổi ở TamGiang - Cầu Hai, bộ giáp xác Chân chèo (Copepoda) có số loài nhiều nhất với 37 loài(chiếm 86,04%), tiếp đến là bộ giáp xác Râu ngành (Cladocera) với 5 loài (chiếm 11,63%);trùng Bánh xe (Rotatoria) với 1 loài (chiếm 2,33%). Đã phát hiện thêm 9 loài, 01 họ mới bổsung cho khu hệ động vật nổi ở vùng nghiên cứu. Khảo sát sự biến động về mật độ động vậtnổi có sự biến động khá rõ theo mùa: Mùa khô có mật độ cao hơn hẳn mùa mưa. Vào mùamưa, số loài tăng lên, nhưng mật độ giảm.1. Mở đầuThừa Thiên Huế được đặc trưng bởi hệ đầm phá nước lợ Tam Giang - Cầu Hailớn nhất vùng Đông Nam Á với diện tích 22.000 ha, kéo dài trên 68km dọc bờ biển củatỉnh và gồm 5 đầm kế tiếp nhau: Phá Tam Giang, đầm An Truyền, Sam, Thủy Tú và CầuHai. Hệ đầm phá là vùng có giá trị về kinh tế - xã hội, lịch sử - văn hóa, đặc biệt về sinh tháivà môi trường, mỗi năm đầm phá cung cấp hàng ngàn tấn thủy sản từ hoạt động khaithác và nuôi trồng thủy sản, góp phần nâng cao đời sống của dân cư trong vùng đầm phá.Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nhận nước ngọt từ hầu hết các sông lớn trong khu vực(sông Hương, Bồ, Ô Lâu, Đại Giang và Truồi), đồng thời thông với biển qua hai cửaThuận An và Tư Hiền. Chính vì vậy, các yếu tố sinh thái trong hệ đầm phá có nhữngbiến động lớn theo mùa của các dòng sông và hoạt động ngày đêm của thủy triều. Hiệnnay, trên dòng chính của các con sông đổ về đầm phá, các công trình của các dự án đãvà đang được xây dựng, đi vào hoạt động tác động mạnh mẽ đến môi trường sinh tháicủa đầm. Do vậy, tìm hiểu, đánh giá những tác động của các công trình đến thành phầnloài động thực vật thủy sinh, đến tài nguyên đầm phá, hiểu rõ nguyên nhân và các giảipháp giảm thiểu những tác động này là rất cần thiết hiện nay. Bài báo này khảo sát sự123Khảo sát sự biến động về thành phần loài động vật nổi…124biến động cấu trúc, thành phần loài động vật nổi (Zooplankton) ở đầm phá Tam Giang Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượngĐối tượng nghiên cứu là thành phần loài động vật nổi (Zooplankton) ở đầm pháTam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề tài được thực hiện trong 15 tháng (từtháng 7/2008 đến tháng 11/2009). Tiến hành, khảo sát thu mẫu trên 11 tuyến (lát cắt)với 35 điểm thu mẫu, khảo sát được lựa chọn phân bố dọc theo chiều dài của hệ đầmphá. Ngoài ra, còn sử dụng các tư liệu, số liệu mà chúng tôi thực hiện điều tra nghiêncứu trong năm 2000 - 2001 và năm 2007 để so sánh, đánh giá sự biến động về cấu trúcthành phần loài động vật nổi ở vùng nghiên cứu.Bảng 1. Các mặt cắt và các điểm lấy mẫu trên toàn bộ đầm phá TG - CHStt123Vùng khảo sátTam GiangSamAnTruyền, ThủyTúCầu HaiTuyếnGhi chúM1Lát cắt ngang giữa xã Điền Hải và Quảng TháiM2Lát cắt ngang giữa xã Quảnng Ngạn và Quảng LợiM3Lát cắt ngang giữa xã Quảng Công và Quảng PhướcM4Lát cắt ngang giữa Cửa Thuận An và xã Hương PhongM5Lát cắt ngang giữa xã Phú Thuận và Phú TânM6Lát cắt ngang giữa xã Phú Diên và Phú XuânM7Lát cắt ngang giữa xã Vinh Thanh và Viễn TrìnhM8Lát cắt ngang giữa xã Vinh Hưng và Vinh HàM9Lát cắt từ vùng giáp đầm Cầu Hai đến vùng cửa Tư HiềnM10Lát cắt vùng giữa đầm cầu Hai, từ cửa sông Truồi đến xãLộc BìnhM11Lát cắt vùng ven phía Tây đầm Cầu Hai, từ cửa sông Truồiđến cửa sông Cầu Hai2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địaSử dụng lưới Juday có kích thước 41 - 43 lỗ/cm2 (35µm) để thu mẫu định tính vàđịnh lượng động vật nổi (Zooplankton) ở mỗi điểm. Vật mẫu thu được, cho vào thẩunhựa nhỏ có dung tích 200ml và định hình ngay bằng formol 4%.2.2.2. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệmPhân tích, định loại tên khoa học bằng phương pháp so sánh hình thái. Các tàiliệu chính được sử dụng để định loại là: Định loại động vật không xương sốngVÕ VĂN PHÚ, HOÀNG ĐÌNH TRUNG125(ĐVKXS) nước ngọt Bắc Việt Nam của Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm VănMiên (1980); Lớp phụ chân mái chèo (Copepoda) Vịnh Bắc Bộ của Nguyễn Văn Khôi(1994); Động vật chí Việt Nam, phần giáp xác nước ngọt - tập 5 (2001 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: