Đặc tính sinh trưởng và dinh dưỡng của cá bống lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837) ở hệ đầm phá Thừa Thiên Huế
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.85 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá Bống lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes,1837) thuộc họ Gobiidae có mặt trong các hệ sinh thái cửa sông và đầm phá, trong đó có vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế, có đóng góp đáng kể vào đa dạng sinh học đầm phá nói chung và các loài thủy sản nói riêng. Kích thước và trọng lượng cá tương đối hạn chế, song là một trong các loài cá bống thơm ngon, được ưa chuộng và có đóng góp đáng kể vào sản lượng khai thác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc tính sinh trưởng và dinh dưỡng của cá bống lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837) ở hệ đầm phá Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 67, 2011ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG VÀ DINH DƯỠNG CỦA CÁ BỐNG LÁ TREAcentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837)Ở HỆ ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾLê Thị Nam Thuận, Tống Thị NgaTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếTÓM TẮTBài báo trình bày kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh trưởng và dinh dưỡng của cáBống lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes,1837) ở đầm phá Thừa Thiên Huế.Tương quan chiều dài và trọng lượng của cá được xác định theo phương trình Berverton–Holtalà W = 3,0311 x 10-8 x L2,7573, phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy về chiều dài và trọnglượng là Lt = 188,46 x [1- e-0,157( t +0,5245)]; Wt = 45,18 x [1- e0,0266(t + 0,0782)] 2,7573. Phổ thức ăn củacá gồm 27 loại thuộc 6 ngành động thực vật: chủ yếu là tảo silic chiếm 36%, động vật khôngxương chiếm tỉ lệ 19%; tảo lam chiếm 13,04%, tảo lục chiếm 10,87% và một lượng lớn mùn bãhữu cơ. Loại thức ăn xuất hiện với tần suất cao gồm tôm, các loại tảo. Cá bắt mồi tích cực quanhnăm, nhất là nhóm có kích thước nhỏ. Nhờ vậy giảm mức độ cạnh tranh về dinh dưỡng trong cùngloài.1. Mở đầuCá Bống lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes,1837) thuộc họGobiidae có mặt trong các hệ sinh thái cửa sông và đầm phá, trong đó có vùng đầm pháven biển Thừa Thiên Huế, có đóng góp đáng kể vào đa dạng sinh học đầm phá nóichung và các loài thủy sản nói riêng [5], [6]. Kích thước và trọng lượng cá tương đốihạn chế, song là một trong các loài cá bống thơm ngon, được ưa chuộng và có đóng gópđáng kể vào sản lượng khai thác. Các nghiên cứu về loài cá này ở Thừa Thiên Huế chođến nay vẫn còn thiếu vắng, vì vậy những kết quả được trình bày trong bài báo sẽ đápứng phần nào hiểu biết về đặc tính sinh trưởng và dinh dưỡng của loài cá Bống lá tre, từđó tiếp tục có các nghiên cứu đầy đủ hơn trong mối liên hệ chặt chẽ với các mắt xíchkhác trong đầm phá để bảo vệ sự cân bằng của hệ sinh thái quan trọng này.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuCá Bống lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes,1837) thuộc giốngcá Bống Acentrogobius, họ cá Bống Trắng Gobiidae và bộ cá Vược Perciformes.153Hình 1. Hình thái cá Bống lá tre2.2. Phương pháp nghiên cứuTổng số mẫu thu được là 339 tại vùng đầm phá Thừa Thiên Huế từ tháng11/2009 đến tháng 12/2010. Nghiên cứu sinh trưởng cá theo của R. J. H. Berverton – S. J.Holta (1956): W = a . Lb [3]. Xác định tốc độ tăng trưởng theo Rosa Lee (1920), viếtphương trình sinh trưởng của cá Bống lá tre theo Pravdin [4]. Xác định phổ thức ăn của cátheo Pravdin và các khóa phân loại thông dụng [1], [3], [4], [7], [8]. Xác định cường độ bắtmồi của cá dựa vào độ no dạ dày và ruột theo thang 5 bậc (từ bậc 0 đến bậc 4) củaLebedep [4] .3. Kết quả và thảo luận3.1. Đặc điểm sinh trưởng và cấu trúc chủng quần của cá Bống lá tre3.1.1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượngTrong quá trình sinh trưởng, phát triển của cá và các động vật khác nói chung,sự gia tăng về chiều dài và khối lượng cơ thể thường có mối liên hệ với nhau. Phân tích339 mẫu về mối tương quan giữa này của chủng quần cá Bống lá tre được trình bày ởbảng 1.Từ bảng 1 cho thấy, chủng quần cá Bống lá tre được khai thác ở đầm phá ThừaThiên Huế có kích thước dao động trong khoảng 30-171mm tương ứng với khối lượng 3- 38g phân bố ở 5 nhóm tuổi. Nhóm tuổi 0+ chiếm 11,2%, có chiều dài dao động từ 30 –96mm, khối lượng tương ứng từ 3-15g; nhóm tuổi 1+ chiếm 23,0% với chiều dài daođộng từ 30-118mm, khối lượng tương ứng 3-21g; nhóm tuổi 2+ nhiều nhất, chiếm 31,4%,với chiều dài từ 67-162mm, khối lượng tương ứng là 6-30g; nhóm tuổi 3+ có chiều dàidao động từ 90-169mm, ứng với khối lượng từ 13-33g và nhóm tuổi 4+ ít nhất, chiếm9,0% có chiều dài dao động từ 112-171mm, tương ứng với khối lượng từ 18-34g.154Bảng 1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của Bống lá treTuổi0+1+2+3+4+Khối lượng W (g)Chiều dài L (mm)NGiớitínhLdđLtbSEWdđWtbSEn%Juv30-96102,20,153-1516,30,013811,2Juv30-10982,90,013-2110,70,12319,1Đực60-11588,40,015-1711,20,03205,9Cái59-11782,80,023-199,70,21247,1Đực67-157110,90,036-3018,60,155516,2Cái73-162109,50,028-3017,80,34815,2Đực90-169124,40,1313-3323,70,134713,9Cái90-167117,60,1513-3121,10,024212,4Đực112-171134,40,2118-3536,10,15154,4Cái114-170124,30,218- 3824,20,13194,630-171107,70,123-3818,90,14339100TổngPhân tích kết quả nghiên cứu, chúng tôi thu được các thông số của phương trìnhtương quan giữa chiều dài và khối lượng cá Bống lá tre theo Beverton – Holt (1956) là:W = 3.0311 x 10-8 x L2,7573W(g)60W = 3.0311x 10-8 x L2,7573R2 = 0,96035040302010005010 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc tính sinh trưởng và dinh dưỡng của cá bống lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837) ở hệ đầm phá Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 67, 2011ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG VÀ DINH DƯỠNG CỦA CÁ BỐNG LÁ TREAcentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837)Ở HỆ ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾLê Thị Nam Thuận, Tống Thị NgaTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếTÓM TẮTBài báo trình bày kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh trưởng và dinh dưỡng của cáBống lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes,1837) ở đầm phá Thừa Thiên Huế.Tương quan chiều dài và trọng lượng của cá được xác định theo phương trình Berverton–Holtalà W = 3,0311 x 10-8 x L2,7573, phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy về chiều dài và trọnglượng là Lt = 188,46 x [1- e-0,157( t +0,5245)]; Wt = 45,18 x [1- e0,0266(t + 0,0782)] 2,7573. Phổ thức ăn củacá gồm 27 loại thuộc 6 ngành động thực vật: chủ yếu là tảo silic chiếm 36%, động vật khôngxương chiếm tỉ lệ 19%; tảo lam chiếm 13,04%, tảo lục chiếm 10,87% và một lượng lớn mùn bãhữu cơ. Loại thức ăn xuất hiện với tần suất cao gồm tôm, các loại tảo. Cá bắt mồi tích cực quanhnăm, nhất là nhóm có kích thước nhỏ. Nhờ vậy giảm mức độ cạnh tranh về dinh dưỡng trong cùngloài.1. Mở đầuCá Bống lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes,1837) thuộc họGobiidae có mặt trong các hệ sinh thái cửa sông và đầm phá, trong đó có vùng đầm pháven biển Thừa Thiên Huế, có đóng góp đáng kể vào đa dạng sinh học đầm phá nóichung và các loài thủy sản nói riêng [5], [6]. Kích thước và trọng lượng cá tương đốihạn chế, song là một trong các loài cá bống thơm ngon, được ưa chuộng và có đóng gópđáng kể vào sản lượng khai thác. Các nghiên cứu về loài cá này ở Thừa Thiên Huế chođến nay vẫn còn thiếu vắng, vì vậy những kết quả được trình bày trong bài báo sẽ đápứng phần nào hiểu biết về đặc tính sinh trưởng và dinh dưỡng của loài cá Bống lá tre, từđó tiếp tục có các nghiên cứu đầy đủ hơn trong mối liên hệ chặt chẽ với các mắt xíchkhác trong đầm phá để bảo vệ sự cân bằng của hệ sinh thái quan trọng này.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuCá Bống lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes,1837) thuộc giốngcá Bống Acentrogobius, họ cá Bống Trắng Gobiidae và bộ cá Vược Perciformes.153Hình 1. Hình thái cá Bống lá tre2.2. Phương pháp nghiên cứuTổng số mẫu thu được là 339 tại vùng đầm phá Thừa Thiên Huế từ tháng11/2009 đến tháng 12/2010. Nghiên cứu sinh trưởng cá theo của R. J. H. Berverton – S. J.Holta (1956): W = a . Lb [3]. Xác định tốc độ tăng trưởng theo Rosa Lee (1920), viếtphương trình sinh trưởng của cá Bống lá tre theo Pravdin [4]. Xác định phổ thức ăn của cátheo Pravdin và các khóa phân loại thông dụng [1], [3], [4], [7], [8]. Xác định cường độ bắtmồi của cá dựa vào độ no dạ dày và ruột theo thang 5 bậc (từ bậc 0 đến bậc 4) củaLebedep [4] .3. Kết quả và thảo luận3.1. Đặc điểm sinh trưởng và cấu trúc chủng quần của cá Bống lá tre3.1.1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượngTrong quá trình sinh trưởng, phát triển của cá và các động vật khác nói chung,sự gia tăng về chiều dài và khối lượng cơ thể thường có mối liên hệ với nhau. Phân tích339 mẫu về mối tương quan giữa này của chủng quần cá Bống lá tre được trình bày ởbảng 1.Từ bảng 1 cho thấy, chủng quần cá Bống lá tre được khai thác ở đầm phá ThừaThiên Huế có kích thước dao động trong khoảng 30-171mm tương ứng với khối lượng 3- 38g phân bố ở 5 nhóm tuổi. Nhóm tuổi 0+ chiếm 11,2%, có chiều dài dao động từ 30 –96mm, khối lượng tương ứng từ 3-15g; nhóm tuổi 1+ chiếm 23,0% với chiều dài daođộng từ 30-118mm, khối lượng tương ứng 3-21g; nhóm tuổi 2+ nhiều nhất, chiếm 31,4%,với chiều dài từ 67-162mm, khối lượng tương ứng là 6-30g; nhóm tuổi 3+ có chiều dàidao động từ 90-169mm, ứng với khối lượng từ 13-33g và nhóm tuổi 4+ ít nhất, chiếm9,0% có chiều dài dao động từ 112-171mm, tương ứng với khối lượng từ 18-34g.154Bảng 1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của Bống lá treTuổi0+1+2+3+4+Khối lượng W (g)Chiều dài L (mm)NGiớitínhLdđLtbSEWdđWtbSEn%Juv30-96102,20,153-1516,30,013811,2Juv30-10982,90,013-2110,70,12319,1Đực60-11588,40,015-1711,20,03205,9Cái59-11782,80,023-199,70,21247,1Đực67-157110,90,036-3018,60,155516,2Cái73-162109,50,028-3017,80,34815,2Đực90-169124,40,1313-3323,70,134713,9Cái90-167117,60,1513-3121,10,024212,4Đực112-171134,40,2118-3536,10,15154,4Cái114-170124,30,218- 3824,20,13194,630-171107,70,123-3818,90,14339100TổngPhân tích kết quả nghiên cứu, chúng tôi thu được các thông số của phương trìnhtương quan giữa chiều dài và khối lượng cá Bống lá tre theo Beverton – Holt (1956) là:W = 3.0311 x 10-8 x L2,7573W(g)60W = 3.0311x 10-8 x L2,7573R2 = 0,96035040302010005010 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá bống lá tre Acentrogobius viridipunctatus Hệ đầm phá Đặc điểm sinh trưởng Cấu trúc chủng quần Đặc tính dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 109 0 0
-
25 trang 93 0 0
-
15 trang 30 0 0
-
27 trang 28 0 0
-
12 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
12 trang 19 0 0
-
28 trang 19 0 0
-
Tìm hiểu một vài đặc điểm về hình thái - giải phẩu và sinh trưởng của cây hương bài ở Thừa Thiên Huế
0 trang 17 0 0 -
7 trang 17 0 0