Khảo sát sự hiện diện của vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei trên tôm nuôi, thức ăn công nghiệp và các loài động vật khác trong ao nuôi tôm
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện trên 200 mẫu tôm giống thu tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bạc Liêu, Cà Mau, 160 mẫu tôm nuôi nước lợ được thu tại các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, 24 mẫu thức ăn thu từ 8 công ty và 60 mẫu động vật hiện diện trong ao nuôi tôm như ruốc, ốc đinh, cá rô phi, hàu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự hiện diện của vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei trên tôm nuôi, thức ăn công nghiệp và các loài động vật khác trong ao nuôi tôm VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA VI BÀO TỬ TRÙNG Enterocytozoon hepatopenaei TRÊN TÔM NUÔI, THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT KHÁC TRONG AO NUÔI TÔM Lê Hồng Phước1*, Trương Hồng Việt1, Trần Minh Thiện1, Đoàn Văn Cường1, Thới Ngọc Bảo1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên 200 mẫu tôm giống thu tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bạc Liêu, Cà Mau, 160 mẫu tôm nuôi nước lợ được thu tại các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, 24 mẫu thức ăn thu từ 8 công ty và 60 mẫu động vật hiện diện trong ao nuôi tôm như ruốc, ốc đinh, cá rô phi, hàu. Mẫu tôm được thu từ các ao tôm có biểu hiện chậm lớn và các dấu hiện bất thường ở gan tụy trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2019 và kiểm tra bằng phương pháp PCR để phát hiện các mầm bệnh như EHP (Enterocytozoon hepatopenaei), WSSV (White Spot Syndrome Virus), Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp và IHHNV (Infectious Hypodermal and Haematopoietic Necrosis Virus). Tỷ lệ nhiễm EHP trên tôm giống là 7,0%. Tỷ lệ nhiễm EHP trên tôm nuôi tại các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau lần lượt là 48,4%, 34,1% và 40,4%. Trong số các mẫu nhiễm EHP cho thấy mức độ nhiễm kép của EHP với WSSV, V. parahaemolyticus và IHHNV. Trong đó tỷ lệ nhiễm kép của EHP với Vibrio parahaemolyticus là cao nhất (chiếm 18,57% trong số các mẫu dương tính với các mầm bệnh). Không phát hiện EHP trong tất cả các mẫu thức ăn được kiểm tra. Tuy nhiên phát hiện EHP ở con ruốc, ốc đinh, tép trứng và hàu. Có thể kết luận rằng tôm chậm lớn có liên quan đến nhiễm EHP và các động vật khác có thể là nguồn lây nhiễm. Từ khóa: EHP, tôm thẻ chân trắng, tỷ lệ nhiễm, vi bào tử trùng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2012). Nghiên cứu của Tangprasittipap và ctv., Một trong những ảnh hưởng lớn đến nghề (2013) đã chứng minh rằng EHP cũng có thể nuôi tôm trong những năm gần đây là dịch bệnh được lây lan trực tiếp từ con này qua con khác truyền nhiễm do vi rút, vi khuẩn và kể cả ký sinh trong quần đàn tôm. Hiện tượng nhiễm nặng trùng. Trong đó, đặc biệt cần quan tâm là bệnh EHP trên tôm thẻ chân trắng nuôi ở các nước đốm trắng do WSSV (White Spot Syndrome Châu Á được tìm thấy trong những năm gần đây Virus), bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute làm ảnh hưởng đến sản lượng tôm do tôm nuôi Hepatopancreatic Necrosis Disease: AHPND) chậm lớn (Newman, 2015). Ở Việt Nam, bệnh do do Vibrio parahaemolyticus và bệnh do vi bào EHP cũng được tìm thấy trong những năm gần tử trùng EHP (Enterocytozoon hepatopanaei) đây trên cả tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Hiện gây ra cả trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng (Cục nay tình hình nhiễm EHP trên tôm nước lợ đang Thú Y, 2019). Năm 2009, lần đầu tiên trên tôm có chiều hướng gia tăng. Đây là một loại bệnh sú nuôi ở Thái Lan phát hiện vi bào tử trùng không gây chết hàng loạt như bệnh đốm trắng, mới có tên là EHP nhưng chưa được người nuôi hoại tử gan tụy cấp nhưng có ảnh hưởng lớn đến chú ý. Cho đến năm 2011 bệnh do loài vi bào kinh tế đối với nghề nuôi tôm vì mức độ chậm tử trùng này trở nên nghiêm trọng hơn ở những lớn và tiêu tốn nhiều thức ăn (tôm nuôi 90-100 trang trại nuôi trên 5 năm và gần biển (Panakorn, ngày tuổi vẫn có thể chỉ đạt kích cỡ 4-5 g/con). EHP khác với loài vi bào tử trùng khác là 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: lehongphuoc@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 27 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II tác nhân gây bệnh tôm bông. Vi bào tử trùng trắng và tôm sú nuôi thâm canh thuộc huyện gây bệnh tôm bông cần phải có ký chủ trung Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu và huyện Cái Nước, gian là cá trước khi tấn công và gây bệnh trên tỉnh Cà Mau đã phát hiện thấy tôm có tỷ lệ tôm trong chu kỳ phát triển của nó. Loài ký nhiễm EHP ở mức từ 7,9-20,3%. Ngoài ra theo sinh trùng này dễ dàng bị loại bỏ trong ao nuôi phản ánh của một số địa phương như Sóc Trăng, tôm bằng cách tiêu diệt các loài cá tạp trong ao Bạc Liêu, Quảng Nam và Khánh Hòa thì kết trước khi thả tôm (Flegel, 1992a). EHP được quả phân tích mẫu bệnh trên tôm giống trong xác định ký sinh trên gan tụy của tôm. Các giai thời gian từ tháng 7-8/2019 đã phát hiện thấy tỷ đoạn từ hợp tử sinh bào tử vô tính đến bào tử lệ nhiễm EHP khá cao (trên 11% số mẫu phân trưởng thành đều ký sinh trong tế bào chất của tích). Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực tế bào gan tụy hình ống. Có rất nhiều nhân bào hiện nghiên cứu “Khảo sát sự hiện diện của vi tử vô tính kết dính trực tiếp với tế bào chất và bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei trên chứa rất nhiều hạt nhỏ trên bề mặt tế bào tôm. tôm nuôi, thức ăn công nghiệp và các loài động Vi bào tử nguyên phân xảy ra trong suốt giai vật khác trong ao nuôi tôm” với mục tiêu đánh đoạn đầu phát triển của ký sinh trùng và một số giá tình hình nhiễm EHP trên tôm giống, tôm lượng lớn tiền nguyên bào tử (sporoblast) được nuôi thương phẩm và các động vật khác hiện hình thành. Bào tử có hình bầu dục, kích thước diện trong ao nuôi ở các tỉnh nuôi tôm trọng 0,7x1,1 μm và đơn nhân, phía trước cực nang có điểm như Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu làm cơ 5-6 vòng sợi tơ, có không bào phía sau, có đĩa sở cho việc nghiên cứu giải pháp phòng bệnh bám gắn với sợi tơ ở đầu cực nang, vách tế bào có hiệu quả cho nghề nuôi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự hiện diện của vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei trên tôm nuôi, thức ăn công nghiệp và các loài động vật khác trong ao nuôi tôm VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA VI BÀO TỬ TRÙNG Enterocytozoon hepatopenaei TRÊN TÔM NUÔI, THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT KHÁC TRONG AO NUÔI TÔM Lê Hồng Phước1*, Trương Hồng Việt1, Trần Minh Thiện1, Đoàn Văn Cường1, Thới Ngọc Bảo1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên 200 mẫu tôm giống thu tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bạc Liêu, Cà Mau, 160 mẫu tôm nuôi nước lợ được thu tại các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, 24 mẫu thức ăn thu từ 8 công ty và 60 mẫu động vật hiện diện trong ao nuôi tôm như ruốc, ốc đinh, cá rô phi, hàu. Mẫu tôm được thu từ các ao tôm có biểu hiện chậm lớn và các dấu hiện bất thường ở gan tụy trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2019 và kiểm tra bằng phương pháp PCR để phát hiện các mầm bệnh như EHP (Enterocytozoon hepatopenaei), WSSV (White Spot Syndrome Virus), Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp và IHHNV (Infectious Hypodermal and Haematopoietic Necrosis Virus). Tỷ lệ nhiễm EHP trên tôm giống là 7,0%. Tỷ lệ nhiễm EHP trên tôm nuôi tại các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau lần lượt là 48,4%, 34,1% và 40,4%. Trong số các mẫu nhiễm EHP cho thấy mức độ nhiễm kép của EHP với WSSV, V. parahaemolyticus và IHHNV. Trong đó tỷ lệ nhiễm kép của EHP với Vibrio parahaemolyticus là cao nhất (chiếm 18,57% trong số các mẫu dương tính với các mầm bệnh). Không phát hiện EHP trong tất cả các mẫu thức ăn được kiểm tra. Tuy nhiên phát hiện EHP ở con ruốc, ốc đinh, tép trứng và hàu. Có thể kết luận rằng tôm chậm lớn có liên quan đến nhiễm EHP và các động vật khác có thể là nguồn lây nhiễm. Từ khóa: EHP, tôm thẻ chân trắng, tỷ lệ nhiễm, vi bào tử trùng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2012). Nghiên cứu của Tangprasittipap và ctv., Một trong những ảnh hưởng lớn đến nghề (2013) đã chứng minh rằng EHP cũng có thể nuôi tôm trong những năm gần đây là dịch bệnh được lây lan trực tiếp từ con này qua con khác truyền nhiễm do vi rút, vi khuẩn và kể cả ký sinh trong quần đàn tôm. Hiện tượng nhiễm nặng trùng. Trong đó, đặc biệt cần quan tâm là bệnh EHP trên tôm thẻ chân trắng nuôi ở các nước đốm trắng do WSSV (White Spot Syndrome Châu Á được tìm thấy trong những năm gần đây Virus), bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute làm ảnh hưởng đến sản lượng tôm do tôm nuôi Hepatopancreatic Necrosis Disease: AHPND) chậm lớn (Newman, 2015). Ở Việt Nam, bệnh do do Vibrio parahaemolyticus và bệnh do vi bào EHP cũng được tìm thấy trong những năm gần tử trùng EHP (Enterocytozoon hepatopanaei) đây trên cả tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Hiện gây ra cả trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng (Cục nay tình hình nhiễm EHP trên tôm nước lợ đang Thú Y, 2019). Năm 2009, lần đầu tiên trên tôm có chiều hướng gia tăng. Đây là một loại bệnh sú nuôi ở Thái Lan phát hiện vi bào tử trùng không gây chết hàng loạt như bệnh đốm trắng, mới có tên là EHP nhưng chưa được người nuôi hoại tử gan tụy cấp nhưng có ảnh hưởng lớn đến chú ý. Cho đến năm 2011 bệnh do loài vi bào kinh tế đối với nghề nuôi tôm vì mức độ chậm tử trùng này trở nên nghiêm trọng hơn ở những lớn và tiêu tốn nhiều thức ăn (tôm nuôi 90-100 trang trại nuôi trên 5 năm và gần biển (Panakorn, ngày tuổi vẫn có thể chỉ đạt kích cỡ 4-5 g/con). EHP khác với loài vi bào tử trùng khác là 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: lehongphuoc@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 27 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II tác nhân gây bệnh tôm bông. Vi bào tử trùng trắng và tôm sú nuôi thâm canh thuộc huyện gây bệnh tôm bông cần phải có ký chủ trung Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu và huyện Cái Nước, gian là cá trước khi tấn công và gây bệnh trên tỉnh Cà Mau đã phát hiện thấy tôm có tỷ lệ tôm trong chu kỳ phát triển của nó. Loài ký nhiễm EHP ở mức từ 7,9-20,3%. Ngoài ra theo sinh trùng này dễ dàng bị loại bỏ trong ao nuôi phản ánh của một số địa phương như Sóc Trăng, tôm bằng cách tiêu diệt các loài cá tạp trong ao Bạc Liêu, Quảng Nam và Khánh Hòa thì kết trước khi thả tôm (Flegel, 1992a). EHP được quả phân tích mẫu bệnh trên tôm giống trong xác định ký sinh trên gan tụy của tôm. Các giai thời gian từ tháng 7-8/2019 đã phát hiện thấy tỷ đoạn từ hợp tử sinh bào tử vô tính đến bào tử lệ nhiễm EHP khá cao (trên 11% số mẫu phân trưởng thành đều ký sinh trong tế bào chất của tích). Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực tế bào gan tụy hình ống. Có rất nhiều nhân bào hiện nghiên cứu “Khảo sát sự hiện diện của vi tử vô tính kết dính trực tiếp với tế bào chất và bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei trên chứa rất nhiều hạt nhỏ trên bề mặt tế bào tôm. tôm nuôi, thức ăn công nghiệp và các loài động Vi bào tử nguyên phân xảy ra trong suốt giai vật khác trong ao nuôi tôm” với mục tiêu đánh đoạn đầu phát triển của ký sinh trùng và một số giá tình hình nhiễm EHP trên tôm giống, tôm lượng lớn tiền nguyên bào tử (sporoblast) được nuôi thương phẩm và các động vật khác hiện hình thành. Bào tử có hình bầu dục, kích thước diện trong ao nuôi ở các tỉnh nuôi tôm trọng 0,7x1,1 μm và đơn nhân, phía trước cực nang có điểm như Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu làm cơ 5-6 vòng sợi tơ, có không bào phía sau, có đĩa sở cho việc nghiên cứu giải pháp phòng bệnh bám gắn với sợi tơ ở đầu cực nang, vách tế bào có hiệu quả cho nghề nuôi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Tôm thẻ chân trắng Vi bào tử trùng Vibrio parahaemolyticusGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
13 trang 232 0 0
-
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
66 trang 142 0 0
-
11 trang 136 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 135 0 0 -
56 trang 128 0 0
-
41 trang 126 0 0
-
119 trang 122 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
105 trang 114 3 0