Danh mục

Khảo sát tần suất tăng glucose máu và ảnh hưởng đến kết quả điều trị bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung ương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 67.44 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm khảo sát tần suất và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị tăng glucose máu ở bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu (HSCC) Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW). Đối tượng gồm 202 bệnh nhân tăng glucose máu >7,0mmol/l điều trị tại khoa HSCC từ 1/6/2013 đến 31/5/2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tần suất tăng glucose máu và ảnh hưởng đến kết quả điều trị bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung ương tạp chí nhi khoa 2017, 10, 3 KHẢO SÁT TẦN SUẤT TĂNG GLUCOSE MÁU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU, BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Nguyễn Văn Thiện1, Phạm Văn Thắng2 1. Khoa HSCC,BV Bắc Giang; 2. Khoa HSCC, BV Nhi TƯ TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm khảo sát tần suất và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị tăng glucose máu ở bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu (HSCC) Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW). Đối tượng gồm 202 bệnh nhân tăng glucose máu >7,0mmol/l điều trị tại khoa HSCC từ 1/6/2013 đến 31/5/2014. Kết quả cho thấy: tần suất bệnh nhân có tăng glucose máu khá cao 17,4%. Nhóm tuổi 1 tháng đến 12 tháng chiếm 78,0%. Nhóm bệnh hô hấp 63,9%, nhóm bệnh truyền nhiễm 15,7%, tiếp đến nhóm bệnh thần kinh 12,4%, nhóm bệnh nhân có sốc nhiễm khuẩn 79,7%. Ảnh hưởng của tăng glucose máu đến kết quả điều trị: thời gian nằm HSCC trung bình (TB) của nhóm tăng glucose máu (NTGM) và nhóm không tăng glucose máu (NKTGM) là 8,7 ± 7,1 ngày và 5,2 ± 3,3 (p phần nghiên cứu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Tỷ lệ theo nhóm bệnh: hô hấp chiếm 63,9% (129 BN), bệnh truyền nhiễm chiếm 15,7% (32 Tăng glucose máu là tình trạng glucose máu BN), bệnh thần kinh chiếm 12,4% (25 BN), bệnh tăng trên 7mmol/l, tăng glucose máu ở trẻ bị bệnh là triệu chứng của nhiều bệnh, phần lớn tim mạch chiếm 3,5% (7 BN), tai nạn hoặc ngộ không có triệu chứng, hoặc triệu chứng mơ hồ độc chiếm 3,5% (7 BN) và bệnh tiêu hóa chiếm không đặc hiệu. Tăng glucose máu làm nặng 1% (2 BN). thêm bệnh chính của trẻ, làm tăng nguy cơ - Tỷ lệ bệnh nhân tăng glucose máu có sốc nhiễm trùng, tăng thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn chiếm 79,7% (16 BN), tỷ lệ bệnh tử vong... việc phát hiện và xử trí đúng góp phần nhân tăng glucose máu không sốc nhiễm khuẩn cải thiện khả năng cứu sống trẻ. Tại Việt Nam đã chiếm 20,3% (41 BN). có một số nghiên cứu về tăng glucose máu trẻ em [2], tuy nhiên chưa hệ thống, vì vậy nghiên cứu 3.2. Ảnh hưởng của tăng glucose máu đến kết này nhằm mục tiêu: Khảo sát tần suất và một số quả điều trị yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị tăng glucose 3.2.1. Ảnh hưởng của tăng glucose máu đến máu ở bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh thời gian nằm HSCC viện Nhi Trung ương. Nhóm bệnh nhân tăng glucose máu có thời 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gian nằm HSCC (TB 8,4 ± 7,1) dài hơn so với bệnh nhân không tăng glucose máu (TB: 5,2 ± 3,3) với 2.1. Đối tượng: gồm các bệnh nhân điều trị tại khoa HSCC, BVNTW từ 01/05/2013 đến (p < 0,001). 31/06/2014. 3.2.2. Thời gian thở máy giữa nhóm bệnh nhân Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: có tuổi từ trên tăng glucose máu và nhóm không tăng glucose một tháng đến dưới 15 tuổi, không tiêm hoặc máu (nhóm bệnh và nhóm chứng) truyền glucose tối thiểu 2 giờ trước khi lấy máu Nhóm bệnh nhân tăng glucose máu có số ngày làm xét nghiệm glucose máu tại thời điểm vào thở máy (TB 7,9 ± 6,8) dài hơn có ý nghĩa thống kê viện, phương pháp định lượng glucose máu so với nhóm bệnh nhân không tăng glucose máu theo PP enzym màu trên máy sinh hóa tự động (TB: 4,1 ± 2,9) với (p < 0,001). OLYMPUS AU640, có kết quả glucose máu trên 7mmol/l, theo Srinivasan [3]. 3.2.3. Số thuốc vận mạch dùng 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, hồi cứu, Số thuốc vận mạch phải dùng cho nhóm bệnh tiến cứu, phân tích và so sánh. nhân bị tăng glucose máu (153/202 BN, TB:1,83 ± 0,71) nhiều hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bệnh nhân không tăng glucose máu (142/203 3.1. Tần suất tăng glucose máu: có 202 bệnh BN, TB: 1,28 ± 0,48) với (ptạp chí nhi khoa 2017, 10, 3 Bảng 1. Tỷ lệ tử vong giữa nhóm bệnh nhân tăng glucose máu và n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: