Khảo sát thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cao chiết Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 868.61 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày phân tích thành phần hoá học và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các cao chiết từ Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cao chiết Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.)Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 4 15Khảo sát thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cao chiếtDây gắm (Gnetum montanum Markgr.)Ông Bỉnh Nguyên1, Nguyễn Đặng Kim Quyên2, Lý Hải Triều2, Bùi Thị Phương Quỳnh3,Lê Văn Minh2,*1 Viện Kĩ thuật Công nghệ cao Nguyễn Tất Thành, Đại học Nguyễn Tất Thành2 Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. Hồ Chí Minh, Viện Dược liệu3 Khoa Công nghệ Hoá học, Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh* lvminh@ntt.edu.vnTóm tắtMở đầu: Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng sinh học của dược liệu là một trong những Nhận 21.09.2018hướng đang được quan tâm. Được duyệt 30.10.2018Mục tiêu: Phân tích thành phần hoá học và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các cao chiết Công bố 25.12.2018từ Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.).Phương pháp: Thành phần hoá thực vật được phân tích theo qui trình của Ciuley có sửa đổi.Định lượng alkaloid toàn phần bằng phương pháp Namba, định lượng flavonoid và saponin toànphần bằng phương pháp cân, khả năng kháng khuẩn được xác định bằng phương pháp khuếchtán qua giếng thạch, hoạt tính kháng oxy hóa bằng thực nghiệm đánh bắt gốc tự do DPPH vàhoạt tính ức chế α-amylase và α-glucosidase bằng phương pháp so màu. Từ khóaKết quả: Dây gắm có sự hiện diện của tinh dầu, chất béo, triterpenoid, anthraquinon, Gnetum montanumantraglycosid, alkaloid, flavonoid, tannin, saponin, chất khử và acid hữu cơ. Hàm lượng Markgr., kháng khuẩn,alkaloid, flavonoid và saponin toàn phần trung bình trong nguyên liệu Dây gắm lần lượt là kháng oxy hóa, ức chế α-3,29%, 1,94% và 2,13%. Các cao chiết từ Dây gắm có hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxy hoá amylase, α-glucosidasetheo cơ chế đánh bắt gốc tự do DPPH, ức chế α-amylase và α-glucosidase in vitro.Kết luận: Dây gắm là nguồn dược liệu tiềm năng cho việc nghiên cứu các hợp chất kháng sinh,kháng oxy hóa, ức chế α-amylase và α-glucosidase, góp phần phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh. ® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU1 Mở đầu Dây gắm dùng giải độc, chữa sốt, sốt rét hoặc dùng phối hợp với các vị thuốc khác [1]. Nghiên cứu trên thế giới choHiện nay, tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường, các bệnh do sự gia thấy Dây gắm có chứa một số nhóm hợp chất như alkaloid,tăng quá mức các gốc tự do trong cơ thể cũng như tình phenolic, flavonoid, phytosterol, tannin, saponin,trạng kháng thuốc kháng sinh đang là vấn đề chính của sức carbohydrat [2]. Các hợp chất alkaloid và stilbenoid đượckhỏe cộng đồng. Việc sử dụng thuốc từ dược liệu thiên phân lập từ Dây gắm, tuy nhiên chưa được chứng minh hoạtnhiên đang là xu hướng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên tính sinh học [3, 4]. Hai hợp chất isorhapontin và gnetifolinthế giới vì tính an toàn, hiệu quả, ít tác dụng phụ. Việt Nam E được phân lập từ Dây gắm lá rộng (Gnetum latifolium)có nguồn dược liệu đa dạng, phong phú, nếu sử dụng công thuộc chi Dây gắm và cao chiết được chứng minh có tácnghệ bào chế hiện đại thì có thể tạo ra thuốc có hiệu quả dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan [5, 6].điều trị cao mà vẫn an toàn, tiện lợi cho người dùng. Hiện tại, các nghiên cứu trong nước về thành phần hóa họcDây gắm còn được gọi là dây xót, dây mấu hay vương tôn, và hoạt tính sinh học của Dây gắm còn hạn chế. Do đó,có tên khoa học là Gnetum montanum Markgr., thuộc họ nghiên cứu này tiến hành phân tích sơ bộ thành phần hóaGnetaceae, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Á. thực vật, định lượng các nhóm hợp chất chính, đánh giáTrong dân gian, Dây gắm được sử dụng trong chữa phong hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxy hóa và ức chế α-amylase,thấp, đau xương, rối loạn kinh nguyệt, rắn cắn. Nước sắc từ Đại học Nguyễn Tất Thành16 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 α-glucosidase của Dây gắm (Gnetum montanum) để góp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cao chiết Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.)Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 4 15Khảo sát thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cao chiếtDây gắm (Gnetum montanum Markgr.)Ông Bỉnh Nguyên1, Nguyễn Đặng Kim Quyên2, Lý Hải Triều2, Bùi Thị Phương Quỳnh3,Lê Văn Minh2,*1 Viện Kĩ thuật Công nghệ cao Nguyễn Tất Thành, Đại học Nguyễn Tất Thành2 Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. Hồ Chí Minh, Viện Dược liệu3 Khoa Công nghệ Hoá học, Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh* lvminh@ntt.edu.vnTóm tắtMở đầu: Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng sinh học của dược liệu là một trong những Nhận 21.09.2018hướng đang được quan tâm. Được duyệt 30.10.2018Mục tiêu: Phân tích thành phần hoá học và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các cao chiết Công bố 25.12.2018từ Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.).Phương pháp: Thành phần hoá thực vật được phân tích theo qui trình của Ciuley có sửa đổi.Định lượng alkaloid toàn phần bằng phương pháp Namba, định lượng flavonoid và saponin toànphần bằng phương pháp cân, khả năng kháng khuẩn được xác định bằng phương pháp khuếchtán qua giếng thạch, hoạt tính kháng oxy hóa bằng thực nghiệm đánh bắt gốc tự do DPPH vàhoạt tính ức chế α-amylase và α-glucosidase bằng phương pháp so màu. Từ khóaKết quả: Dây gắm có sự hiện diện của tinh dầu, chất béo, triterpenoid, anthraquinon, Gnetum montanumantraglycosid, alkaloid, flavonoid, tannin, saponin, chất khử và acid hữu cơ. Hàm lượng Markgr., kháng khuẩn,alkaloid, flavonoid và saponin toàn phần trung bình trong nguyên liệu Dây gắm lần lượt là kháng oxy hóa, ức chế α-3,29%, 1,94% và 2,13%. Các cao chiết từ Dây gắm có hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxy hoá amylase, α-glucosidasetheo cơ chế đánh bắt gốc tự do DPPH, ức chế α-amylase và α-glucosidase in vitro.Kết luận: Dây gắm là nguồn dược liệu tiềm năng cho việc nghiên cứu các hợp chất kháng sinh,kháng oxy hóa, ức chế α-amylase và α-glucosidase, góp phần phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh. ® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU1 Mở đầu Dây gắm dùng giải độc, chữa sốt, sốt rét hoặc dùng phối hợp với các vị thuốc khác [1]. Nghiên cứu trên thế giới choHiện nay, tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường, các bệnh do sự gia thấy Dây gắm có chứa một số nhóm hợp chất như alkaloid,tăng quá mức các gốc tự do trong cơ thể cũng như tình phenolic, flavonoid, phytosterol, tannin, saponin,trạng kháng thuốc kháng sinh đang là vấn đề chính của sức carbohydrat [2]. Các hợp chất alkaloid và stilbenoid đượckhỏe cộng đồng. Việc sử dụng thuốc từ dược liệu thiên phân lập từ Dây gắm, tuy nhiên chưa được chứng minh hoạtnhiên đang là xu hướng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên tính sinh học [3, 4]. Hai hợp chất isorhapontin và gnetifolinthế giới vì tính an toàn, hiệu quả, ít tác dụng phụ. Việt Nam E được phân lập từ Dây gắm lá rộng (Gnetum latifolium)có nguồn dược liệu đa dạng, phong phú, nếu sử dụng công thuộc chi Dây gắm và cao chiết được chứng minh có tácnghệ bào chế hiện đại thì có thể tạo ra thuốc có hiệu quả dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan [5, 6].điều trị cao mà vẫn an toàn, tiện lợi cho người dùng. Hiện tại, các nghiên cứu trong nước về thành phần hóa họcDây gắm còn được gọi là dây xót, dây mấu hay vương tôn, và hoạt tính sinh học của Dây gắm còn hạn chế. Do đó,có tên khoa học là Gnetum montanum Markgr., thuộc họ nghiên cứu này tiến hành phân tích sơ bộ thành phần hóaGnetaceae, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Á. thực vật, định lượng các nhóm hợp chất chính, đánh giáTrong dân gian, Dây gắm được sử dụng trong chữa phong hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxy hóa và ức chế α-amylase,thấp, đau xương, rối loạn kinh nguyệt, rắn cắn. Nước sắc từ Đại học Nguyễn Tất Thành16 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 α-glucosidase của Dây gắm (Gnetum montanum) để góp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gnetum montanum Markgr. Kháng oxy hóa Ức chế αamylase α-glucosidase Cao chiết từ Dây gắmTài liệu liên quan:
-
10 trang 28 0 0
-
Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cây Muồng trâu và Mai dương tại Kiên Giang
9 trang 25 0 0 -
Tổng quan về hoạt tính sinh học và ứng dụng của Quercetin
5 trang 21 0 0 -
Canh chua – Không phải ai cũng nên ăn
5 trang 17 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu thu nhận tinh dầu và dịch đường từ lá Trầu (Piper betle)
12 trang 16 0 0 -
11 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cao chiết loài Weigela x 'Bristol ruby'
8 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
11 trang 14 0 0