Khảo sát tính khả thi của việc đeo vòng lắc tay nhận diện cho bệnh nhi của điều dưỡng và thân nhân bệnh nhi tại khu cấp cứu nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 4/2015 đến tháng 9/2015
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát tính khả thi của việc đeo vòng lắc tay cho bệnh nhi ở điều dưỡng và thân nhân bệnh nhi tại khu cấp cứu nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tính khả thi của việc đeo vòng lắc tay nhận diện cho bệnh nhi của điều dưỡng và thân nhân bệnh nhi tại khu cấp cứu nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 4/2015 đến tháng 9/2015Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC ĐEO VÒNG LẮC TAY NHẬN DIỆN CHO BỆNH NHI CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ THÂN NHÂN BỆNH NHI TẠI KHU CẤP CỨU NHIỄM BV. NHI ĐỒNG 2 TỪ 04/2015 ĐẾN 09/2015 Đinh Thị Diễm Thúy*, Đoàn Hùng Dương*, Phạm Mai Đằng*TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tính khả thi của việc đeo vòng lắc tay cho bênh nhi ở điều dưỡng và thân nhân bệnh nhitại khu cấp cứu nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả với bảng câu hỏi phỏng vấn và đã khảo sát: 41 Điềudưỡng và 350 thân nhân bệnh nhi tại khoa Nhiễm – Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 4/2015 đến tháng 9/2015 (6tháng). Kết quả: Tỷ lệ điều dưỡng có thái độ đúng về việc đeo vòng tay cho bệnh nhi từ 85,37% đến 95,12%. Tỷ lệđiều dưỡng có thực hành đúng 95,12% (tự trả lời) và 93,43% (thân nhân bệnh nhi ghi nhận). Ghi nhận ở cácđiều dưỡng đã được tập huấn về “Văn hóa an toàn trong bệnh viện” có thái độ và thực hành đúng cao hơn so vớicác điều dưỡng chưa tham gia tập huấn (p=0,04). Tỷ lệ thân nhân bệnh nhi có thái độ đúng về việc đeo vòng taycho bệnh nhi từ 98,86% đến 99,71%. Và 100% thân nhân đồng ý chi trả chi phí phát sinh mua vòng đeo tay chobệnh nhi. Kết luận: Việc triển khai vòng đeo tay nhận diện bệnh nhi trong tương lai là khả thi với thái độ và thực hànhcủa điều dưỡng và thân nhân bệnh nhi đều rất cao. Ngoài ra, chi phí phát sinh liên quan đến vòng đeo tay thânnhân bệnh nhi sẵn sàng chi trả. Từ khóa: Vòng đeo tay; thái độ; thực hành; thân nhân bệnh nhi; điều dưỡng.ABSTRACT INVESTIGATE THE FEASIBILTY OF USING WRISTBAND FOR PEDIATRIC PATIENT IDENTIFICTION AT INFECTIOUS DEPARTMENT OF CHILDREN’S HOSPITAL 2 FROM APRIL TO SEPTEMBER 2015 Dinh Thi Diem Thuy, Doan Hung Duong, Pham Mai Dang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 6 - 2015: 63-66 Objective: To investigate the feasibility of using wristbands for pediatric patient identification from nursesand caretakers at Infectious Emergency Unit of Children’s Hospital 2. Method: Cross sectional study with designed questionnaire: 41 nurses and 350 caretakers were enrolled in across sectional study at Infectious Department – Children’s Hospital 2 from 4/2015 to 9/2015 with designedquestionnaire on using wristbands. Result: Percentage of nurses having right attitude on using wristbands is from 85.37% to 95.12%.Percentage of nurses having right practice is 95.12% (self-report) and 93.43% (caretakers’ report). Attendance“Safety in hospital training course” is associated with good attitude and practice in nurses (p=0.04). Percentage ofcaretakers having right attitude on using wristbands is from 98.86% to 99.71%. And 100% of caretakers agree topay for wristband fee. * Bệnh Viện Nhi Đồng 2. Tác giả liên lạc: CNĐD Đinh Thị Diễm Thúy, ĐT: 0907146903, Email: dtdiemthuy@yahoo.com.vn.Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 63Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 Conclusion: The implementation of wristbands for pediatric patient is feasible in the context of right attitudeand practice in nurses and caretakers. Furthermore, caretakers are willing to pay for extra fee related to buyingwristbands. Key words: Wristband; attitude; practice; caretaker; nurse.ĐẶT VẤN ĐỀ vòng lắc tay cho bênh nhi ở điều dưỡng và thân nhân bệnh nhi tại khu cấp cứu nhiễm BV Nhi Sai sót và tai biến “luôn thường trực”xảy ra Đồng 2, tháng 4 đến tháng 9 năm 2015.mọi lúc, mọi nơi, mọi tình huống,trên mọi thiếtbị,trong mọi qui trình,ở mỗi cá nhân,mỗi cơ sở Mục tiêu nghiên cứuKCB, có phạm vi quốc gia và quốc tế. ATNB là Khảo sát tính khả thi của việc đeo vòng lắcuy tín của BV,là đạo đức của CBYT, là ưu tiên tay cho bênh nhi ở điều dưỡng và thân nhânhàng đầu trong công tác QLCL. bệnh nhi tại khu cấp cứu nhiễm bệnh viện Nhi Nhận diện bệnh nhân với vòng đeo tay có Đồng 2.các thông tin hoặc có mã vạch là một trong ĐỐITƯỢNGPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUnhững bước đầu tiên mà các cơ sở y tế cần thực Nghiên cứu cắt ngang mô tả với bảng câuhiện để nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa hỏi phỏng vấn và đã khảo sát: 41 Điề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tính khả thi của việc đeo vòng lắc tay nhận diện cho bệnh nhi của điều dưỡng và thân nhân bệnh nhi tại khu cấp cứu nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 4/2015 đến tháng 9/2015Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC ĐEO VÒNG LẮC TAY NHẬN DIỆN CHO BỆNH NHI CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ THÂN NHÂN BỆNH NHI TẠI KHU CẤP CỨU NHIỄM BV. NHI ĐỒNG 2 TỪ 04/2015 ĐẾN 09/2015 Đinh Thị Diễm Thúy*, Đoàn Hùng Dương*, Phạm Mai Đằng*TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tính khả thi của việc đeo vòng lắc tay cho bênh nhi ở điều dưỡng và thân nhân bệnh nhitại khu cấp cứu nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả với bảng câu hỏi phỏng vấn và đã khảo sát: 41 Điềudưỡng và 350 thân nhân bệnh nhi tại khoa Nhiễm – Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 4/2015 đến tháng 9/2015 (6tháng). Kết quả: Tỷ lệ điều dưỡng có thái độ đúng về việc đeo vòng tay cho bệnh nhi từ 85,37% đến 95,12%. Tỷ lệđiều dưỡng có thực hành đúng 95,12% (tự trả lời) và 93,43% (thân nhân bệnh nhi ghi nhận). Ghi nhận ở cácđiều dưỡng đã được tập huấn về “Văn hóa an toàn trong bệnh viện” có thái độ và thực hành đúng cao hơn so vớicác điều dưỡng chưa tham gia tập huấn (p=0,04). Tỷ lệ thân nhân bệnh nhi có thái độ đúng về việc đeo vòng taycho bệnh nhi từ 98,86% đến 99,71%. Và 100% thân nhân đồng ý chi trả chi phí phát sinh mua vòng đeo tay chobệnh nhi. Kết luận: Việc triển khai vòng đeo tay nhận diện bệnh nhi trong tương lai là khả thi với thái độ và thực hànhcủa điều dưỡng và thân nhân bệnh nhi đều rất cao. Ngoài ra, chi phí phát sinh liên quan đến vòng đeo tay thânnhân bệnh nhi sẵn sàng chi trả. Từ khóa: Vòng đeo tay; thái độ; thực hành; thân nhân bệnh nhi; điều dưỡng.ABSTRACT INVESTIGATE THE FEASIBILTY OF USING WRISTBAND FOR PEDIATRIC PATIENT IDENTIFICTION AT INFECTIOUS DEPARTMENT OF CHILDREN’S HOSPITAL 2 FROM APRIL TO SEPTEMBER 2015 Dinh Thi Diem Thuy, Doan Hung Duong, Pham Mai Dang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 6 - 2015: 63-66 Objective: To investigate the feasibility of using wristbands for pediatric patient identification from nursesand caretakers at Infectious Emergency Unit of Children’s Hospital 2. Method: Cross sectional study with designed questionnaire: 41 nurses and 350 caretakers were enrolled in across sectional study at Infectious Department – Children’s Hospital 2 from 4/2015 to 9/2015 with designedquestionnaire on using wristbands. Result: Percentage of nurses having right attitude on using wristbands is from 85.37% to 95.12%.Percentage of nurses having right practice is 95.12% (self-report) and 93.43% (caretakers’ report). Attendance“Safety in hospital training course” is associated with good attitude and practice in nurses (p=0.04). Percentage ofcaretakers having right attitude on using wristbands is from 98.86% to 99.71%. And 100% of caretakers agree topay for wristband fee. * Bệnh Viện Nhi Đồng 2. Tác giả liên lạc: CNĐD Đinh Thị Diễm Thúy, ĐT: 0907146903, Email: dtdiemthuy@yahoo.com.vn.Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 63Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 Conclusion: The implementation of wristbands for pediatric patient is feasible in the context of right attitudeand practice in nurses and caretakers. Furthermore, caretakers are willing to pay for extra fee related to buyingwristbands. Key words: Wristband; attitude; practice; caretaker; nurse.ĐẶT VẤN ĐỀ vòng lắc tay cho bênh nhi ở điều dưỡng và thân nhân bệnh nhi tại khu cấp cứu nhiễm BV Nhi Sai sót và tai biến “luôn thường trực”xảy ra Đồng 2, tháng 4 đến tháng 9 năm 2015.mọi lúc, mọi nơi, mọi tình huống,trên mọi thiếtbị,trong mọi qui trình,ở mỗi cá nhân,mỗi cơ sở Mục tiêu nghiên cứuKCB, có phạm vi quốc gia và quốc tế. ATNB là Khảo sát tính khả thi của việc đeo vòng lắcuy tín của BV,là đạo đức của CBYT, là ưu tiên tay cho bênh nhi ở điều dưỡng và thân nhânhàng đầu trong công tác QLCL. bệnh nhi tại khu cấp cứu nhiễm bệnh viện Nhi Nhận diện bệnh nhân với vòng đeo tay có Đồng 2.các thông tin hoặc có mã vạch là một trong ĐỐITƯỢNGPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUnhững bước đầu tiên mà các cơ sở y tế cần thực Nghiên cứu cắt ngang mô tả với bảng câuhiện để nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa hỏi phỏng vấn và đã khảo sát: 41 Điề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Vòng đeo tay Thân nhân bệnh nhi Văn hóa an toàn trong bệnh việnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 192 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 181 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 168 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0