Khảo sát tình trạng lo âu, stress trước phẫu thuật ở bệnh nhân mổ phiên tại khoa chấn thương chỉnh hình và y học thể thao Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm mục tiêu khảo sát tình trạng lo âu, stress và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng này của bệnh nhân trước phẫu thuật. 250 bệnh nhân trước phẫu thuật chấn thương chỉnh hình được đánh giá mức độ lo âu, stress dựa trên thang điểm DASS-21 tại khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 9/2019 – 5/2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình trạng lo âu, stress trước phẫu thuật ở bệnh nhân mổ phiên tại khoa chấn thương chỉnh hình và y học thể thao Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG LO ÂU, STRESS TRƯỚC PHẪU THUẬT Ở BỆNH NHÂN MỔ PHIÊN TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VÀ Y HỌC THỂ THAO BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Phạm Quang Minh1,2,, Vũ Hoàng Phương1,2, Nguyễn Thị Linh2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm mục tiêu khảo sát tình trạng lo âu, stress và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng nàycủa bệnh nhân trước phẫu thuật. 250 bệnh nhân trước phẫu thuật chấn thương chỉnh hình được đánh giá mức độlo âu, stress dựa trên thang điểm DASS-21 tại khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng9/2019 – 5/2020. Tỷ lệ bệnh nhân bị lo âu thực sự là 22,8% và stress thực sự là 6,4%. Điểm lo âu, stress trung bìnhlà 5,58 ± 5,47 và 4,48 ± 4,06. Tuổi, giới, mức sống khó khăn, có bệnh kèm theo và không có bảo hiểm y tế là yếutố nguy cơ của lo âu và stress có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lo âu, stress trước phẫuthuật chấn thương chỉnh hình của bệnh nhân vẫn khá cao và có nhiều yếu tố liên quan của tình trạng này. Nhânviên y tế cần quan tâm, tuyên truyền về bảo hiểm y tế và giải thích rõ hơn về phương pháp vô cảm cho bệnh nhân.Từ khóa: Lo âu, stress, phẫu thuật chấn thươngI. ĐẶT VẤN ĐỀ phẫu thuật.3 Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ Người bệnh khi biết mình phải đối mặt với sử dụng các bộ câu hỏi đơn giản nên chưa đưamột cuộc mổ thì hầu hết đều lo âu, stress ở ra được chính xác mức độ lo âu hay stress mộtcác mức độ khác nhau, đặc biệt là phẫu thuật cách khoa học. Tại Khoa Chấn thương chỉnhchấn thuơng chỉnh hình khi kết quả phẫu thuật hình và Y học thể thao Bệnh viện Đại học Y Hàảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động thường nội mỗi tháng phẫu thuật hàng trăm bệnh nhânngày của họ.1 Nhiều nghiên cứu trên thế giới nhưng chưa có nghiên cứu nào về vấn đề tâmđã chỉ ra tác động tiêu cực của tình trạng lo âu, lý người bệnh trước phẫu thuật. Với mục đíchstress trước phẫu thuật tới kết quả điều trị. Một đánh giá mức độ lo âu theo thang điểm DASStrong số đó là thay đổi đáp ứng của cơ thể đối 21 (Depression Anxiety Stress Scale)4 và tìmvới các thuốc gây mê, người bệnh cần nhiều hiểu một số các yếu tố ảnh hưởng đến mứcthuốc gây mê hơn, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, độ lo âu, stress của người bệnh nhằm tạo chocần nhiều thuốc giảm đau, thuốc an thần, tăng người bệnh tâm lý tốt nhất trước phẫu thuật,tỷ lệ nôn buồn nôn sau mổ, thay đổi nhiệt độ cơ chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này với mụcthể, kéo dài thời gian hồi phục sau mổ.2 tiêu “Khảo sát tình trạng lo âu trước phẫu thuật Ở Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu ở bệnh nhân mổ phiên tại Khoa chấn thươngđánh giá tâm lý người bệnh ngoại khoa trước chỉnh hình và Y học thể thao Bệnh viện Đại họcTác giả liên hệ: Phạm Quang Minh, Y Hà Nội”.Trường Đại học Y Hà Nội II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPEmail: phamquangminh@hmu.edu.vnNgày nhận: 10/10/2020 1. Đối tượngNgày được chấp nhận: 20/11/2020 Nghiên cứu được tiến hành tại tại KhoaTCNCYH 134 (10) - 2020 85 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCChấn thương chỉnh hình và y học thể thao, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình trạng lo âu, stress trước phẫu thuật ở bệnh nhân mổ phiên tại khoa chấn thương chỉnh hình và y học thể thao Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG LO ÂU, STRESS TRƯỚC PHẪU THUẬT Ở BỆNH NHÂN MỔ PHIÊN TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VÀ Y HỌC THỂ THAO BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Phạm Quang Minh1,2,, Vũ Hoàng Phương1,2, Nguyễn Thị Linh2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm mục tiêu khảo sát tình trạng lo âu, stress và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng nàycủa bệnh nhân trước phẫu thuật. 250 bệnh nhân trước phẫu thuật chấn thương chỉnh hình được đánh giá mức độlo âu, stress dựa trên thang điểm DASS-21 tại khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng9/2019 – 5/2020. Tỷ lệ bệnh nhân bị lo âu thực sự là 22,8% và stress thực sự là 6,4%. Điểm lo âu, stress trung bìnhlà 5,58 ± 5,47 và 4,48 ± 4,06. Tuổi, giới, mức sống khó khăn, có bệnh kèm theo và không có bảo hiểm y tế là yếutố nguy cơ của lo âu và stress có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lo âu, stress trước phẫuthuật chấn thương chỉnh hình của bệnh nhân vẫn khá cao và có nhiều yếu tố liên quan của tình trạng này. Nhânviên y tế cần quan tâm, tuyên truyền về bảo hiểm y tế và giải thích rõ hơn về phương pháp vô cảm cho bệnh nhân.Từ khóa: Lo âu, stress, phẫu thuật chấn thươngI. ĐẶT VẤN ĐỀ phẫu thuật.3 Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ Người bệnh khi biết mình phải đối mặt với sử dụng các bộ câu hỏi đơn giản nên chưa đưamột cuộc mổ thì hầu hết đều lo âu, stress ở ra được chính xác mức độ lo âu hay stress mộtcác mức độ khác nhau, đặc biệt là phẫu thuật cách khoa học. Tại Khoa Chấn thương chỉnhchấn thuơng chỉnh hình khi kết quả phẫu thuật hình và Y học thể thao Bệnh viện Đại học Y Hàảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động thường nội mỗi tháng phẫu thuật hàng trăm bệnh nhânngày của họ.1 Nhiều nghiên cứu trên thế giới nhưng chưa có nghiên cứu nào về vấn đề tâmđã chỉ ra tác động tiêu cực của tình trạng lo âu, lý người bệnh trước phẫu thuật. Với mục đíchstress trước phẫu thuật tới kết quả điều trị. Một đánh giá mức độ lo âu theo thang điểm DASStrong số đó là thay đổi đáp ứng của cơ thể đối 21 (Depression Anxiety Stress Scale)4 và tìmvới các thuốc gây mê, người bệnh cần nhiều hiểu một số các yếu tố ảnh hưởng đến mứcthuốc gây mê hơn, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, độ lo âu, stress của người bệnh nhằm tạo chocần nhiều thuốc giảm đau, thuốc an thần, tăng người bệnh tâm lý tốt nhất trước phẫu thuật,tỷ lệ nôn buồn nôn sau mổ, thay đổi nhiệt độ cơ chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này với mụcthể, kéo dài thời gian hồi phục sau mổ.2 tiêu “Khảo sát tình trạng lo âu trước phẫu thuật Ở Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu ở bệnh nhân mổ phiên tại Khoa chấn thươngđánh giá tâm lý người bệnh ngoại khoa trước chỉnh hình và Y học thể thao Bệnh viện Đại họcTác giả liên hệ: Phạm Quang Minh, Y Hà Nội”.Trường Đại học Y Hà Nội II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPEmail: phamquangminh@hmu.edu.vnNgày nhận: 10/10/2020 1. Đối tượngNgày được chấp nhận: 20/11/2020 Nghiên cứu được tiến hành tại tại KhoaTCNCYH 134 (10) - 2020 85 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCChấn thương chỉnh hình và y học thể thao, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Phẫu thuật chấn thương Y học thể thao Phẫu thuật chấn thương chỉnh hìnhTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 182 0 0 -
6 trang 174 0 0