Khảo sát và xây dựng danh mục tương tác thuốc cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Long An
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tương tác thuốc (TTT) là một trong những vấn đề phổ biến trong thực hành dược lâm sàng vì có thể gây ra những tác dụng không mong muốn hoặc ảnh hưởng đến kết quả điều trị và tính mạng của bệnh nhân. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả ơ bộ và không can thiệp trên các đơn thuốc ngoại trú có bảo hiểm y tế từ ngày 0 /03/2021/đến 15/03/2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát và xây dựng danh mục tương tác thuốc cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Long AnKHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC CẦN CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LONG AN Nguyễn Võ Thanh Vy Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS.DS. Nguyễn Duy LinhTÓM TẮTMở đầu: tương tác thuốc (TTT) là một trong những vấn đề phổ biến trong thực hành dượclâm sàng vì có thể gây ra những tác dụng không mong muốn hoặc ảnh hư ng đến kết quảđiều trị và tính mạng của bệnh nhân.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả ơ bộ và không can thiệp trên cácđơn thuốc ngoại trú có bảo hiểm y tế từ ngày 0 /03/2021/đến 15/03/2021.Kết quả: trong 2.500 đơn thuốc, có 203 đơn xảy ra tương tác với 260 lượt tương tác và tổnghợp được 28 cặp tương tác bất lợi với tần suất xuất hiện cao. Ngoài ra, bài nghiên cứu xácđịnh được mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa độ tuổi (p = 0,025), số lượng thuốc trongđơn (p = 0) và khả năng xảy ra tương tác thuốc bất lợi.Kết luận: tỷ lệ đơn thuốc ngoại trú có tương tác thuốc bất lợi thấp (8,12%) nhưng 28 cặptương tác thuốc bất lợi này cần chú ý trong thực hành lâm sàng, đặc biệt đối với bệnh nhâncao tuổi và các đơn có số lượng thuốc nhiều.Từ khóa: bất lợi, lâm sàng, ngoại trú, tần suất, thực hành, tương tác thuốc.1 GIỚI THIỆUTương tác thuốc (TTT) là một phản ứng khi sử dụng đồng thời một thuốc với một tác nhânthứ hai (thuốc, thực phẩm, hóa chất khác) [2]. Kết quả dẫn đến hiện tượng đối kháng (làmgiảm hoặc mất tác dụng của thuốc) hoặc hiệp đồng (tăng tác dụng hoặc gây độc tính chobệnh nhân) [1]. Tương tác thuốc có nhiều dạng: tương tác thuốc – thuốc, tương tác thuốc –thức ăn/ đồ uống, tương tác thuốc – thực phẩm chức năng tương tác thuốc – xétnghiệm…[1]. Tương tác thuốc được phân loại theo 2 cơ chế xảy ra tương tác thuốc: tươngtác dược động học (pharmacokinetic interactions) và tương tác dược lực học(pharmacodynamic interactions) [1], [2].2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Mục tiêu 1Xây dựng danh mục tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng dựa trên lý thuyết từ danh mụcthuốc ngoại trú của Bệnh viện Đa khoa Long An.Bước 1: t lập danh mục các thuốc sử dụng ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Long An.632Tiêu chuẩn lựa chọn: thuốc có tác dụng toàn thân.Tiệu chuẩn loại trừ: thuốc có nguồn gốc dược liệu, các vị thuốc y học cổ truyền; men vi sinh;thuốc tác dụng tại chỗ, dịch truyền, thuốc pha chế; thuốc phối hợp với nhiều vitamin vàkhoáng chất.Lưu ý: Đối với các thuốc dạng phối hợp, tách riêng từng thành phần hoạt chất và xem nhưlà các thuốc khác nhau. Trong cùng một đơn thuốc, nếu có 1 hoạt chất có mặt trong nhiềuhơn 1 biệt dược thì chỉ được tính là 1 hoạt chất.Bước 2: tra cứu tương tác của các hoạt chất được lựa chọn.Những cặp TTT bất lợi được lựa chọn từ 4 cơ s dữ liệu (CSDL) tra cứu tương tác thuốc,bao gồm: (1) Tờ hướng dẫn sử dụng (HDSD); (2) Sách “Tương tác thuốc và chú ý khi chỉđịnh” năm 2015 (TTT-BYT); (3) Phần mềm tra cứu trực tuyến Micromedex® DrugInteractions app (MM); (4) Phần mềm tra cứu trực tuyến Lexicomp® Drug InteractionsAnalysis (LXC). Do các CSDL khác nhau có hệ thống quy ước, ký hiệu khác nhau nhằmphân loại các mức độ TTT nên để thống nhất chúng tôi sẽ quy ước mức độ đánh giá TTT cóý nghĩa lâm sàng (YNLS) các CSDL như sau: Bảng 1. Quy ước mức độ đánh TTT bất lợi có YNLS trong các CSDL HDSD TTT- BYT MM LXC Mức độ 1: tương tác chống chỉ định Chống chỉ định/ không Mức độ 4: phối hợp nguy Chống chỉ X: tránh phối hợp nên phối hợp hiểm định Mức độ 2: tương tác cần theo dõi Thận trọng khi phối hợp Mức độ 3: cân nhắc nguy Nghiêm D: cân nhắc điều cơ/lợi ích trọng chỉnh liệu phápBước 3: lựa chọn tương tác thuốc thỏa mãn quy ước trên.Các cặp TTT được đồng thuận trong các CSDL là những cặp TTT tuân theo điều kiện sau:Tương tác chống chỉ định: tương tác được ít nhất 3/4 CSDL ghi nhận mức độ 1. Trườnghợp 1 trong 2 thuốc chỉ xuất hiện trong 3 hay 2 CSDL thì cặp tương tác đó phải được ghinhận trong ít nhất 2/3 hoặc 2/2 CSDL mức độ 1 [4], [5], [6].Tương tác cần theo dõi: tương tác không đạt mức độ 1 nhưng được ít nhất 3/4 CSDL ghinhận mức độ 1 hoặc mức độ 2, trong đó ít nhất phải có 1 CSDL ghi nhận mức độ 1.Trường hợp 1 trong 2 thuốc chỉ xuất hiện trong 3 hoặc 2 CSDL thì cặp tương tác đó phảiđược ít nhất 2/3 hoặc 2/2 CSDL ghi nhận mức độ 1 hoặc mức độ 2 [4], [5], [6].2.2 Mục tiêu 2Xây dựng danh mục TTT có YNLS theo tần suất xảy ra cao dựa trên khảo sát các đơn thuốcngoại trú của Bệnh viện Đa Khoa Long AnPhương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát và xây dựng danh mục tương tác thuốc cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Long AnKHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC CẦN CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LONG AN Nguyễn Võ Thanh Vy Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS.DS. Nguyễn Duy LinhTÓM TẮTMở đầu: tương tác thuốc (TTT) là một trong những vấn đề phổ biến trong thực hành dượclâm sàng vì có thể gây ra những tác dụng không mong muốn hoặc ảnh hư ng đến kết quảđiều trị và tính mạng của bệnh nhân.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả ơ bộ và không can thiệp trên cácđơn thuốc ngoại trú có bảo hiểm y tế từ ngày 0 /03/2021/đến 15/03/2021.Kết quả: trong 2.500 đơn thuốc, có 203 đơn xảy ra tương tác với 260 lượt tương tác và tổnghợp được 28 cặp tương tác bất lợi với tần suất xuất hiện cao. Ngoài ra, bài nghiên cứu xácđịnh được mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa độ tuổi (p = 0,025), số lượng thuốc trongđơn (p = 0) và khả năng xảy ra tương tác thuốc bất lợi.Kết luận: tỷ lệ đơn thuốc ngoại trú có tương tác thuốc bất lợi thấp (8,12%) nhưng 28 cặptương tác thuốc bất lợi này cần chú ý trong thực hành lâm sàng, đặc biệt đối với bệnh nhâncao tuổi và các đơn có số lượng thuốc nhiều.Từ khóa: bất lợi, lâm sàng, ngoại trú, tần suất, thực hành, tương tác thuốc.1 GIỚI THIỆUTương tác thuốc (TTT) là một phản ứng khi sử dụng đồng thời một thuốc với một tác nhânthứ hai (thuốc, thực phẩm, hóa chất khác) [2]. Kết quả dẫn đến hiện tượng đối kháng (làmgiảm hoặc mất tác dụng của thuốc) hoặc hiệp đồng (tăng tác dụng hoặc gây độc tính chobệnh nhân) [1]. Tương tác thuốc có nhiều dạng: tương tác thuốc – thuốc, tương tác thuốc –thức ăn/ đồ uống, tương tác thuốc – thực phẩm chức năng tương tác thuốc – xétnghiệm…[1]. Tương tác thuốc được phân loại theo 2 cơ chế xảy ra tương tác thuốc: tươngtác dược động học (pharmacokinetic interactions) và tương tác dược lực học(pharmacodynamic interactions) [1], [2].2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Mục tiêu 1Xây dựng danh mục tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng dựa trên lý thuyết từ danh mụcthuốc ngoại trú của Bệnh viện Đa khoa Long An.Bước 1: t lập danh mục các thuốc sử dụng ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Long An.632Tiêu chuẩn lựa chọn: thuốc có tác dụng toàn thân.Tiệu chuẩn loại trừ: thuốc có nguồn gốc dược liệu, các vị thuốc y học cổ truyền; men vi sinh;thuốc tác dụng tại chỗ, dịch truyền, thuốc pha chế; thuốc phối hợp với nhiều vitamin vàkhoáng chất.Lưu ý: Đối với các thuốc dạng phối hợp, tách riêng từng thành phần hoạt chất và xem nhưlà các thuốc khác nhau. Trong cùng một đơn thuốc, nếu có 1 hoạt chất có mặt trong nhiềuhơn 1 biệt dược thì chỉ được tính là 1 hoạt chất.Bước 2: tra cứu tương tác của các hoạt chất được lựa chọn.Những cặp TTT bất lợi được lựa chọn từ 4 cơ s dữ liệu (CSDL) tra cứu tương tác thuốc,bao gồm: (1) Tờ hướng dẫn sử dụng (HDSD); (2) Sách “Tương tác thuốc và chú ý khi chỉđịnh” năm 2015 (TTT-BYT); (3) Phần mềm tra cứu trực tuyến Micromedex® DrugInteractions app (MM); (4) Phần mềm tra cứu trực tuyến Lexicomp® Drug InteractionsAnalysis (LXC). Do các CSDL khác nhau có hệ thống quy ước, ký hiệu khác nhau nhằmphân loại các mức độ TTT nên để thống nhất chúng tôi sẽ quy ước mức độ đánh giá TTT cóý nghĩa lâm sàng (YNLS) các CSDL như sau: Bảng 1. Quy ước mức độ đánh TTT bất lợi có YNLS trong các CSDL HDSD TTT- BYT MM LXC Mức độ 1: tương tác chống chỉ định Chống chỉ định/ không Mức độ 4: phối hợp nguy Chống chỉ X: tránh phối hợp nên phối hợp hiểm định Mức độ 2: tương tác cần theo dõi Thận trọng khi phối hợp Mức độ 3: cân nhắc nguy Nghiêm D: cân nhắc điều cơ/lợi ích trọng chỉnh liệu phápBước 3: lựa chọn tương tác thuốc thỏa mãn quy ước trên.Các cặp TTT được đồng thuận trong các CSDL là những cặp TTT tuân theo điều kiện sau:Tương tác chống chỉ định: tương tác được ít nhất 3/4 CSDL ghi nhận mức độ 1. Trườnghợp 1 trong 2 thuốc chỉ xuất hiện trong 3 hay 2 CSDL thì cặp tương tác đó phải được ghinhận trong ít nhất 2/3 hoặc 2/2 CSDL mức độ 1 [4], [5], [6].Tương tác cần theo dõi: tương tác không đạt mức độ 1 nhưng được ít nhất 3/4 CSDL ghinhận mức độ 1 hoặc mức độ 2, trong đó ít nhất phải có 1 CSDL ghi nhận mức độ 1.Trường hợp 1 trong 2 thuốc chỉ xuất hiện trong 3 hoặc 2 CSDL thì cặp tương tác đó phảiđược ít nhất 2/3 hoặc 2/2 CSDL ghi nhận mức độ 1 hoặc mức độ 2 [4], [5], [6].2.2 Mục tiêu 2Xây dựng danh mục TTT có YNLS theo tần suất xảy ra cao dựa trên khảo sát các đơn thuốcngoại trú của Bệnh viện Đa Khoa Long AnPhương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tương tác thuốc Thực hành dược lâm sàng Đơn thuốc ngoại trú Thực hành Y học chứng cứ Xây dựng danh mục tương tác thuốcTài liệu liên quan:
-
8 trang 210 0 0
-
8 trang 186 0 0
-
56 trang 60 0 0
-
10 trang 35 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
158 trang 30 0 0
-
Bài giảng Tương tác thuốc - PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dũng
19 trang 27 0 0 -
209 trang 27 0 0
-
Bài giảng bộ môn Dược lý: Tương tác thuốc
65 trang 26 0 0 -
Chú ý chỉ định và tương tác thuốc
1135 trang 26 0 0