Khảo sát việc áp dụng và hiệu quả của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo tổ chức y tế thế giới tại tp. HCM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.12 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phản ứng phong là một trong những nguyên nhân chính gây suy giảm chức năng vận động, cảm giác và cả rối loạn thần kinh thực vật. Tuy nhiên, việc áp dụng và hiệu quả phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) vẫn còn nhiều bàn cãi. Mục tiêu: Khảo sát việc áp dụng thực tế và hiệu quả của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo TCYTTG tại Tp Hồ Chí Minh từ 30/06/2006 đến 30/06/2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát việc áp dụng và hiệu quả của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo tổ chức y tế thế giới tại tp. HCMNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 KHẢO SÁT VIỆC ÁP DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CƠN PHẢN ỨNG PHONG THEO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI TẠI TP. HCM Phạm Đăng Trọng Tường*, Lê Thái Vân Thanh**, Văn Thế Trung**TÓM TẮT Mở đầu: Phản ứng phong là một trong những nguyên nhân chính gây suy giảm chức năng vận động, cảmgiác và cả rối loạn thần kinh thực vật. Tuy nhiên, việc áp dụng và hiệu quả phác đồ điều trị cơn phản ứng phongtheo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) vẫn còn nhiều bàn cãi. Mục tiêu: Khảo sát việc áp dụng thực tế và hiệu quả của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo TCYTTGtại Tp Hồ Chí Minh từ 30/06/2006 đến 30/06/2016. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hàng loạt ca trên những bệnh nhân có cơn phản ứngphong được quản lý tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Việc điều trị cơn phản ứng phong cần thời gian và tổng liều prednisolone cao hơn rất nhiều so vớiphác đồ khuyến cáo của TCYTTG. Cụ thể, bệnh nhân bị phản ứng đảo nghịch cần dùng trung bình 552 mgprednisolone và khoảng 31,5 tuần điều trị. Trong khi đó, để kiểm soát hồng ban nút phong, bệnh nhân cần dùngtrung bình 1.167 mg prednisolone trong khoảng thời gian 71,6 tuần. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên trắcnghiệm cơ cảm giác và độ tàn tật cho thấy, việc điều trị cơn phản ứng phong như hiện nay chưa mang lại sự khácbiệt có ý nghĩa trong việc đáp ứng. Đối với bệnh nhân hồng ban nút phong, tăng liều prednisolone không chắcmang lại lợi ích cho bệnh nhân. Liều prednisolone trung bình ở nhóm bệnh nhân không đáp ứng dựa trên đánhgiá độ tàn tật thấp hơn 243 mg so với nhóm Bình thường. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị có thể bị ảnh hưởng do cơnphản ứng chưa được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Kết luận: Dựa trên những số liệu trong nghiên cứu, việc điều trị cơn phản ứng phong cần sử dụng tổngliều prednisolone cao hơn và trong khoảng thời gian dài hơn so với phác đồ khuyến cáo của TCYTTG. Từ khóa: Bệnh phong, cơn phản ứng phong, phản ứng đảo nghịch, hồng ban nútABSTRACT THE SURVEY OF PRACTICAL APPLICATION AND EFFECTIVENESS OF LEPRA REACTIONS TREATMENT REGIMENS RECOMMENDED BY WHO IN HO CHI MINH CITY Pham Đang Trong Tuong, Le Thai Van Thanh, Van The Trung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 1- 2018: 94 - 100 Background: Lepra reaction is one of the major causes lead to sensory, motor impairments and evenautonomic dysfunctions. However, the application and effectiveness of treatment in lepra reactions asrecommended by the World Health Organization (WHO) remains controversial. Objectives: To survey the practical application and effectiveness of lepra reactions treatment regimensrecommended by WHO in Ho Chi Minh City from June 30, 2006 to June 30, 2016. Method: Case series study on patients who had lepra reaction and were managed in Ho Chi Minh City. * Bệnh viện Da Liễu Tp. Hồ Chí Minh ** Bộ môn Da Liễu ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ts. Bs. Văn Thế Trung ĐT: 0908282705. Email: vanthetrungdhyd@yahoo.com94Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Results: The treatment time of lepra reactions required longer and the total prednisolone dose was muchhigher than the recommended regimen of WHO. Specifically, patients with reversal reactions (RR) require anaverage of 552 mg prednisolone and about 31.5 weeks of treatment. At the same time, to control of erythemanodosum leprosum (ENL), the patient needed an average of 1,167 mg prednisolone over a period of 71.6 weeks.The treatment efficacy assessment was based on voluntary muscle testing, sensation testing and disability gradingshowed that current treatment of lepra reactions was not significantly different in response. With regards topatients with ENL, increasing the prednisolone dose may not provide benefits for patients. The mean prednisolonedose of the Non-responding group was less than 243 mg compared to the Normal group, based on the assessmentof disability grading. However, the efficacy of treatment may be affected by which lepra reactions had not beendetected early and treated promptly. Conclusion: Based on data of the study, the treatment of lepra reactions should use a higher totalprednisolone dose and require longer treament period than WHO recommended regimens. Keywords: Leprosy, lepra reactions, reversal reaction, erythema nodosum leprosumĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu Phong là bệnh lý nhiễm trùng mạn tính do Khảo sát việc áp dụng thực tế và hiệu quảMycobacterium leprae và một trong những nguyên của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theonhân chính dẫn đến suy giảm chức năng vận Tổ chức Y tế Thế giới tại Tp Hồ Chí Minh từđộng, cảm giác, cũng như rối loạn thần kinh thực 30/06/2006 đến 30/06/2016.vật là do xảy ra cơn phản ứng(6,7). TCYTTG đã ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUđưa ra phác đồ chuẩn nhằm khuyến cáo các Phương pháp nghiên cứu hàng loạt ca với cỡnước áp dụng điều trị, trong đó có Việt Nam(4). mẫu bao gồm tất cả bệnh nhân được quản lý tạiCụ thể, bệnh nhân vẫn được tiếp tục đa hóa trị 24 quận, huyện trực thuộc TPHCM có cơn phảnliệu (ĐHTL) kèm giảm đau, hạ sốt bằng aspirin ứng phong xảy ra trong thời gian từ 30/06/2006hay paracetamol. Điều trị cơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát việc áp dụng và hiệu quả của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo tổ chức y tế thế giới tại tp. HCMNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 KHẢO SÁT VIỆC ÁP DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CƠN PHẢN ỨNG PHONG THEO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI TẠI TP. HCM Phạm Đăng Trọng Tường*, Lê Thái Vân Thanh**, Văn Thế Trung**TÓM TẮT Mở đầu: Phản ứng phong là một trong những nguyên nhân chính gây suy giảm chức năng vận động, cảmgiác và cả rối loạn thần kinh thực vật. Tuy nhiên, việc áp dụng và hiệu quả phác đồ điều trị cơn phản ứng phongtheo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) vẫn còn nhiều bàn cãi. Mục tiêu: Khảo sát việc áp dụng thực tế và hiệu quả của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo TCYTTGtại Tp Hồ Chí Minh từ 30/06/2006 đến 30/06/2016. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hàng loạt ca trên những bệnh nhân có cơn phản ứngphong được quản lý tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Việc điều trị cơn phản ứng phong cần thời gian và tổng liều prednisolone cao hơn rất nhiều so vớiphác đồ khuyến cáo của TCYTTG. Cụ thể, bệnh nhân bị phản ứng đảo nghịch cần dùng trung bình 552 mgprednisolone và khoảng 31,5 tuần điều trị. Trong khi đó, để kiểm soát hồng ban nút phong, bệnh nhân cần dùngtrung bình 1.167 mg prednisolone trong khoảng thời gian 71,6 tuần. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên trắcnghiệm cơ cảm giác và độ tàn tật cho thấy, việc điều trị cơn phản ứng phong như hiện nay chưa mang lại sự khácbiệt có ý nghĩa trong việc đáp ứng. Đối với bệnh nhân hồng ban nút phong, tăng liều prednisolone không chắcmang lại lợi ích cho bệnh nhân. Liều prednisolone trung bình ở nhóm bệnh nhân không đáp ứng dựa trên đánhgiá độ tàn tật thấp hơn 243 mg so với nhóm Bình thường. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị có thể bị ảnh hưởng do cơnphản ứng chưa được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Kết luận: Dựa trên những số liệu trong nghiên cứu, việc điều trị cơn phản ứng phong cần sử dụng tổngliều prednisolone cao hơn và trong khoảng thời gian dài hơn so với phác đồ khuyến cáo của TCYTTG. Từ khóa: Bệnh phong, cơn phản ứng phong, phản ứng đảo nghịch, hồng ban nútABSTRACT THE SURVEY OF PRACTICAL APPLICATION AND EFFECTIVENESS OF LEPRA REACTIONS TREATMENT REGIMENS RECOMMENDED BY WHO IN HO CHI MINH CITY Pham Đang Trong Tuong, Le Thai Van Thanh, Van The Trung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 1- 2018: 94 - 100 Background: Lepra reaction is one of the major causes lead to sensory, motor impairments and evenautonomic dysfunctions. However, the application and effectiveness of treatment in lepra reactions asrecommended by the World Health Organization (WHO) remains controversial. Objectives: To survey the practical application and effectiveness of lepra reactions treatment regimensrecommended by WHO in Ho Chi Minh City from June 30, 2006 to June 30, 2016. Method: Case series study on patients who had lepra reaction and were managed in Ho Chi Minh City. * Bệnh viện Da Liễu Tp. Hồ Chí Minh ** Bộ môn Da Liễu ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ts. Bs. Văn Thế Trung ĐT: 0908282705. Email: vanthetrungdhyd@yahoo.com94Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Results: The treatment time of lepra reactions required longer and the total prednisolone dose was muchhigher than the recommended regimen of WHO. Specifically, patients with reversal reactions (RR) require anaverage of 552 mg prednisolone and about 31.5 weeks of treatment. At the same time, to control of erythemanodosum leprosum (ENL), the patient needed an average of 1,167 mg prednisolone over a period of 71.6 weeks.The treatment efficacy assessment was based on voluntary muscle testing, sensation testing and disability gradingshowed that current treatment of lepra reactions was not significantly different in response. With regards topatients with ENL, increasing the prednisolone dose may not provide benefits for patients. The mean prednisolonedose of the Non-responding group was less than 243 mg compared to the Normal group, based on the assessmentof disability grading. However, the efficacy of treatment may be affected by which lepra reactions had not beendetected early and treated promptly. Conclusion: Based on data of the study, the treatment of lepra reactions should use a higher totalprednisolone dose and require longer treament period than WHO recommended regimens. Keywords: Leprosy, lepra reactions, reversal reaction, erythema nodosum leprosumĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu Phong là bệnh lý nhiễm trùng mạn tính do Khảo sát việc áp dụng thực tế và hiệu quảMycobacterium leprae và một trong những nguyên của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theonhân chính dẫn đến suy giảm chức năng vận Tổ chức Y tế Thế giới tại Tp Hồ Chí Minh từđộng, cảm giác, cũng như rối loạn thần kinh thực 30/06/2006 đến 30/06/2016.vật là do xảy ra cơn phản ứng(6,7). TCYTTG đã ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUđưa ra phác đồ chuẩn nhằm khuyến cáo các Phương pháp nghiên cứu hàng loạt ca với cỡnước áp dụng điều trị, trong đó có Việt Nam(4). mẫu bao gồm tất cả bệnh nhân được quản lý tạiCụ thể, bệnh nhân vẫn được tiếp tục đa hóa trị 24 quận, huyện trực thuộc TPHCM có cơn phảnliệu (ĐHTL) kèm giảm đau, hạ sốt bằng aspirin ứng phong xảy ra trong thời gian từ 30/06/2006hay paracetamol. Điều trị cơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Cơn phản ứng phong Phản ứng đảo nghịch Hồng ban nút Phác đồ điều trị cơn phản ứng phong Rối loạn thần kinh thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 195 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 183 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 175 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 173 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 166 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 159 0 0