Danh mục

Khảo sát việc sử dụng thuốc và mức độ kiểm soát hen phế quản trên bệnh nhân nhi điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhi đồng 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.95 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

C-ACT là bộ công cụ đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới để đánh giá mức độ kiểm soát hen phế quản trên bệnh nhân nhi. Tại Việt Nam, bộ câu hỏi này đã được thẩm định và áp dụng trên đối tượng bệnh nhân nhi từ 6 đến 11 tuổi. Bài viết trình bày khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen và đánh giá mức độ kiểm soát hen trên đối tượng bệnh nhân nhi điều trị ngoại trú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát việc sử dụng thuốc và mức độ kiểm soát hen phế quản trên bệnh nhân nhi điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhi đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC VÀ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHÂN NHI ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Bùi Thành Tài*, Đặng Nguyễn Đoan Trang*,**TÓM TẮT Đặt vấn đề: C-ACT là bộ công cụ đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới để đánh giá mức độ kiểmsoát hen phế quản trên bệnh nhân nhi. Tại Việt Nam, bộ câu hỏi này đã được thẩm định và áp dụng trên đốitượng bệnh nhân nhi từ 6 đến 11 tuổi. Mục tiêu: Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen và đánh giá mức độ kiểm soát hen trên đối tượngbệnh nhân nhi điều trị ngoại trú. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 247 bệnhnhân nhi từ 6 đến 11 tuổi từ tháng 8/2018 đến tháng 1/2019 tại bệnh viện Nhi đồng 2. Bộ câu hỏi C-ACTđược áp dụng để đánh giá mức độ kiểm soát hen và hướng dẫn EPR-3 (Expert Panel Report -3) được áp dụngđể đánh giá độ nặng của hen. Kết quả: Ba nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất là kháng thụ thể leukotriene (LTRA) (64,8%),corticoid dạng hít (ICS) (54,2%) và corticoid dạng uống (OCS) (36,8%). Điểm C-ACT trung bình là 20,30 ±2,67. Khoảng 61,1% bệnh nhi hen được kiểm soát tốt (điểm C-ACT ≥ 20). Có mối liên quan có ý nghĩa thốngkê giữa mức độ kiểm soát hen tốt với tình trạng hút thuốc lá thụ động, yếu tố gắng sức, tuổi chẩn đoán hen,tình trạng nhập viện trong năm vừa qua và triệu chứng của hen phế quản. Kết luận: Kết quả thu được cho thấy mức độ hen kiểm soát không tốt vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao cho thấysự cần thiết phải áp dụng các biện pháp nhằm tăng cường kiểm soát hen trên đối tượng bệnh nhân này. Từ khóa: kiểm soát hen phế quản, C–ACT, ICSABSTRACT INVESTIGATION ON MEDICATION USE AND LEVELS OF ASTHMA CONTROL AMONG PEDIATRIC ASTHMATIC OUTPATIENTS AT CHILDREN’S HOSPITAL 2 HO CHI MINH CITY Bui Thanh Tai, Dang Nguyen Doan Trang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 2 - 2020: 169 - 175 Background: Childhood Asthma Control Test (C-ACT) has been applied worldwide to measure asthmacontrol in pediatric patients. In Vietnam, C-ACT has been validated and applied for asthmatic patientsbetween 6 and 11 years old. Objectives: To investigate medication use and assess levels of asthma control among pediatric asthmaticoutpatients. Materials and methods: A descriptive cross-sectional study was conducted in 247 pediatric asthmaticoutpatients aged between 6 and 11 from August 2018 to January 2019 at Children’s Hospital 2. C-ACTquestionnaires were used to assess levels of asthma control and asthma severity was classified by EPR-3 (ExpertPanel Report - 3) guideline.*Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh** Khoa Dược, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS.TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang ĐT: 0909907976 Email: trang.dnd@umc.edu.vnB – Khoa học Dược 169Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh *Tập 24 * Số 2 * 2020 Results: The most commonly prescribed drugs were leukotriene receptor antagonists (LTRA) (64.8%),inhaled corticosteroids (ICS) (54.2%) and oral corticosteroids (OCS) (36.8%). The mean C-ACT score was20.30 ± 2.67 and 61.1% of the patients were well-controlled (C-ACT score ≥ 20). Good asthma control wasstatistically associated with passive smoking status, exercising, age of patients at asthma diagnosis,hospitalization within the past year and symptoms of asthma. Conclusion: Results from the study showed high proportion of uncontrolled pediatric asthma, suggestingthe need for strategies to enhance effectiveness of asthma control in this special population. Key words: asthma control, C–ACT, ICSĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ Hen phế quản là bệnh lý mạn tính đường hô - Bệnh nhi có bệnh phổi khác mắc kèmhấp thường gặp gây ra tổn thất nặng nề và là (lao, viêm phổi…) xác định dựa trên hồ sơmột gánh nặng cho xã hội, cho hệ thống chăm điều trị ngoại trú và phỏng vấn trực tiếpsóc y tế cũng như ảnh hưởng đến chất lượng thân nhân).cuộc sống của bản thân bệnh nhân và gia đình. - Bệnh nhi và thân nhân không đồng ýTrong những năm gần đây, hen ở trẻ em có xu tham gia nghiên cứu.hướng tăng lên, cứ 20 năm tỷ lệ hen trẻ em tăng Phương pháp nghiên cứulên 2-3 lần(1). Sự ra đời của bảng câu hỏi kiểm Thiết kế nghiên cứusoát hen C–ACT cho trẻ em đã nhận được sự Nghiên cứu cắt ngang mô tả.ủng hộ của hầu hết các hội hô hấp trên thế giớinhờ tính đơn giản, dễ hiểu, không cần đo chức Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫunăng hô hấp, cho kết quả về mức độ kiểm soát Ước tính cỡ mẫu dựa trên công thức:hen nhanh chóng và hiệu quả. Tại Việt Nam, bộ p  1  p  n  Z 12  / 2 câu hỏi này đã được thẩm định và áp dụng trên d 2bệnh nhân nhi từ 6 đến 11 tuổi(2). Tuy nhiên, dữ Với: P: là tỷ lệ kiểm soát hen tốt, chọnliệu về việc sử dụng thuốc và mức độ kiểm soát p=0,17 dựa trên nghiên cứu tình hình kiểmhen trên đối tượng bệnh nhi tại Việt Nam vẫn soát hen tại khoa Nhi tổng hợp I Bệnh việncòn tương đối hạn chế. Đề tài được tiến hành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: