Khi con 7 tháng tuổi – tuần 3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi con 7 tháng tuổi – tuần 3Khi con 7 tháng tuổi – tuần 3Bạn cảm thấy kiệt sức khi phải chăm sóc cho một sinh linh bé nhỏ 24/7hoặc mỗi chiều đều phải hối hả từ sở làm về nhà với con? Nhất là khibây giờ, bé lại còn có thể thử xem quyền lực của bố mẹ tới đâu bằngcách không tuân theo hướng dẫn của bạn nữa chứ. Bạn phải làm sao?Con đã biết phân loại và sắp xếp đồ chơi (Ảnh: Inmagine)Hình dung các vật thể liên quan với nhau như thế nàoBé bắt đầu hiểu các vật thể liên quan với nhau như thế nào trong không gianba chiều và đã có thể sắp xếp đồ chơi và phân loại các món đồ theo kích cỡ.Theo bản năng, các bé có khuynh hướng xếp các món đồ lại bằng cáchchồng chúng lên nhau, và khi lớn hơn một chút nữa, bé sẽ cố lấy món nhỏ bỏvào trong món lớn cho bạn xem.Nếu con đang ngắm mình trong gương và đột nhiên bạn xuất hiện sau lưngbé thì bé sẽ quay lại tìm bạn thay vì cho rằng bạn đang ở trong gương. Concũng rất thích chơi ú òa bởi vì bé bắt đầu hiểu sự tồn tại của các vật thể (mộtmón đồ bé không nhìn thấy vẫn có thể đang tồn tại).Bé bây giờ có thể ngồi thẳng lưng và xoay người trong lúc ngồi được rồi,như vậy bé có thể ngồi chơi được lâu hơn.Thử và thửCó thể bạn đã phải nói với con không biết bao nhiêu lần rằng điện thoạikhông phải là đồ chơi, rằng lục lạc không phải thứ để ném, hay con khôngđược kéo tóc chị. Ở tuổi này, bé có thể bắt đầu muốn thử xem quyền lực củabố mẹ tới đâu bằng cách không tuân theo hướng dẫn của bạn. Không phải làbé không ngoan hay cố ý đâu, bé chỉ tò mò thôi. Cũng có thể đơn giản chỉ làbé không nhớ được những điều bạn vừa nói mới cách đây vài giây. Cách tốtnhất để xử lý tình huống này là nói “không” ngắn gọn và đánh lạc hướng bé.Cuộc sống của bạn: Đối xử tốt với bản thânBạn có cảm thấy kiệt sức khi phải chăm sóc cho một sinh linh bé nhỏ 24/7hoặc mỗi chiều đều phải hối hả từ sở làm về nhà với bé? Sau đây là một sốlời nhắc nhở dành cho những người đã đi được phân nửa chặng đường mộtnăm đầu tiên làm mẹ:Giữ gìn sức khỏe. Dù bạn đã giảm được cân hoặc chưa giảm được cân saukhi sinh, đừng ăn uống quá kiêng khem. Tránh chất caffeine và alcohol, tácdụng kích thích và làm dịu của café và bia rượu chỉ là tạm thời và sau đó bạnsẽ còn cảm thấy tệ hơn trước.Hãy tập thể dục ở cường độ vừa phải mỗi tuần vài lần, thậm chí chỉ cần bạnđậu xe xa chỗ làm một chút để có cơ hội đi bộ cũng rất tốt; ngoài ra cố gắngngủ đủ giấc, nếu có thể thì nên nghỉ trưa một chút. Rửa tay thường xuyên vàtránh đụng tay vào mắt để ngừa bệnh đau mắt đỏ, đặc biệt nếu bé của bạnphải tiếp xúc nhiều với những đứa trẻ khác.Ra ngoài trời. Hãy tận hưởng bầu không khí trong lành bằng cách đi dạohoặc làm vườn. Con vẫn còn nhỏ và bạn vẫn có thể kiểm soát được bằngcách bế, đẩy hay ôm vào lòng thì hãy tận dụng điều này kẻo sau này bé biếtđi rồi thì mọi chuyện không còn đơn giản nữa đâu. Bạn cũng hãy thử để bé ởnhà với người khác rồi ra ngoài xem thế nào. Bạn có thể sắp xếp đi thamquan với một người bạn, cùng chồng ra ngoài uống nước, trò chuyện, hoặctự thưởng cho mình một hoạt động gì đó mà đã lâu không làm chẳng hạn.Mẹ hãy tự cho phép mình nuông chiều bản thân một chút (Ảnh: Inmagine)Nuông chiều bản thân. Bạn có thể đi mát-xa, làm móng, hoặc bất cứ điều gìkhiến bạn cảm thấy đặc biệt. Ngâm mình thư giãn trong bồn tắm cũng có tácdụng rất diệu kỳ đấy.Định tâm. Bạn có thể tập yoga, kéo giãn cơ, thở sâu hoặc các bài tập thưgiãn khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài học chăm con kinh nghiệm chăm con sức khỏe trẻ em nghệ thuật chăm trẻ y học cơ sở kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0