Khi nào thì mới nên dùng thuốc hạ sốt?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời tiết mùa hè có những đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao, có xen kẽ vào đó là những trận mưa to mưa, lũ lụt diễn biến phức tạp… là điều kiện thuận lợi gây bùng phát nhiều bệnh, tật do virut, vi khuẩn, nấm… Sốt chính là một trong những biểu hiện đầu tiên của rất nhiều căn bệnh. Cơ chế gây sốt Sốt có thể do nhiều yếu tố gây ra gồm vi khuẩn và độc tố vi khuẩn, virút, nấm, xoắn khuẩn, các phản ứng miễn dịch, các hormon điển hình là progesterol, các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào thì mới nên dùng thuốc hạ sốt? Khi nào thì mới nên dùng thuốc hạ sốt?Thời tiết mùa hè có những đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao, có xen kẽ vàođó là những trận mưa to mưa, lũ lụt diễn biến phức tạp… là điều kiện thuận lợi gâybùng phát nhiều bệnh, tật do virut, vi khuẩn, nấm… Sốt chính là một trong nhữngbiểu hiện đầu tiên của rất nhiều căn bệnh.Cơ chế gây sốtSốt có thể do nhiều yếu tố gây ra gồm vi khuẩn và độc tố vi khuẩn, virút, nấm,xoắn khuẩn, các phản ứng miễn dịch, các hormon điển hình là progesterol, cácthuốc và các polynucleotid tổng hợp. Các chất này gọi chung là chất sinh nhiệtngoại sinh.Chất sinh nhiệt ngoại sinh gây sốt thông qua một chất trung gian gọi là chất sinhnhiệt nội sinh, đó là interleukin 1 (IL-1). Chất này được bạch cầu đơn nhân và đạithực bào bài tiết khi có tác động của các chất sinh nhiệt ngoại sinh. IL-1 được máuđưa tới trung khu điều hoà thân nhiệt ở vùng dưới đồi thị rồi gắn vào các neuroncảm nhận nhiệt ở vùng trước thị giác của đồi thị và “đặt lại chuẩn” của trung tâmđiều hoà thân nhiệt lên mức cao hơn. Khi đó làm cho thân nhiệt bình thường trởnên thấp hơn “mức chuẩn” mới, làm người ta có cảm giác ớn lạnh, sởn gai ốc, runvà co mạch ngoại vi làm da và niêm mạc tái. Đây là triệu chứng khởi đầu của cơnsốt và là cơ chế làm tăng thân nhiệt.Khi thân nhiệt đạt tới “mức chuẩn” mới thì quá trinh sinh nhiệt và thải nhiệt cânbằng và sốt duy trì thân nhiệt ở mức cao. Khi nguyên nhân sốt được loại bỏ thìmức “nhiệt chuẩn” trở lại bình thường làm người bệnh lại cảm thấy quá nóng. Khiđó bệnh nhân vã mồ hôi, da ửng đỏ vì dãn mạch, tăng tần số thở, các phản ứng trênlàm tăng thải nhiệt và sốt giảm. IL-1 còn kích thích tổng hợp prostaglandin E1(PGE1) gây hoạt hoá quá trình sinh nhiệt và giữ nhiệt, huy động bạch cầu từ cáckho dự trữ trong tuỷ xương, gây hoá ứng động với bạch cầu tới các nơi vi khuẩnxâm nhập, làm tăng giải phóng enzym và tăng hoạt tính thực bào của bạch cầu.Đây là cơ chế bảo vệ chống lại các tác nhân gây bệnh. IL-1 có trong các tế bàohình sao của não được giải phóng vào não gây hoạt hoá các neuron gây ngủ sóngchậm gây ra tình trạng ngủ gà, ngủ lâu khi sốt có tác dụng bảo vệ tế bào não.Như vậy, sốt là một phản ứng bảo vệ của cơ thể để chống lại các tác nhân gâybệnh. Đây là phản ứng có lợi, nó chỉ trở nên có hại khi sốt cao quá mức do sốt làmgia tăng quá trình chuyển hoá và teo cơ bắp vì IL-1 huy động các acid amin từ cơthông qua vai trò của men cyclo oxygenase. Hiện tượng này gây ra đau mỏi cơ vàteo cơ bắp do sốt. Sốt làm tăng nhịp tim, tăng tiết mồ hôi gây mất muối, mất nước,nhức đầu, sợ ánh sáng, toàn thân mệt mỏi. Người cao tuổi đang mắc các bệnh timhoặc não thì sốt là tác động xấu. Trẻ em khi sốt cao trên 40oC dễ bị co giật.Cần hạ nhiệt khi sốt cao (nhiệt độ nách trên 390C)Xử lý thế nào?Từ các phân tích trên chúng ta cần có thái độ hợp lý khi xử lý sốt để phát huy đượctác dụng tích cực của sốt và làm giảm những tác dụng bất lợi của sốt. Khi sốt nhẹ(< 38oC) thường ít gây hại, không khó chịu nhiều lại có lợi cho cơ chế bảo vệ củacơ thể thì không nên hạ sốt. Hơn nữa dùng thuốc hạ sốt sẽ làm mất các hiệu ứng cólợi của IL-1, làm thay đổi diễn biến tự nhiên của bệnh, gây nhiễu cho quá trìnhtheo dõi kết quả của thuốc điều trị đặc hiệu. Trong trường hợp này chỉ cần điều trịloại trừ nguyên nhân gây sốt. Khi sốt cao (nhiệt độ nách > 39oC) thì cần hạ nhiệt.Có hai biện pháp hạ nhiệt đó là:+ Hạ nhiệt bằng phương pháp vật lý (nên được ưu tiên sử dụng trước) gồm cởi bớtquần áo cho thoáng, chườm lạnh bằng đắp khăn thấm nước mát lên bẹn, nách, trán,hai bên thái dương, tưới nước muối đẳng trương để làm mát người.+ Phương pháp dùng thuốc hạ sốt. Có 5 nhóm thuốc hạ sốt giảm đau: Nhóm dẫnxuất của acid salicilic (natri salicilat, aspirin), nhóm dẫn xuất của pyrazolon(antipyrin, pyramidon, amidopyrin), nhóm dẫn xuất của anilin (phenacetin,paracetamol), nhóm dẫn xuất của indol (indomethacin), nhóm các thuốc khác(antranilic, ketoprofen, ibuprofen…). Các thuốc trên đều có tác dụng hạ sốt, giảmđau, chống viêm, trong đó paracetamol, aspirin, amidopyrin hay được sử dụng đểhạ sốt.Khi sử dụng thuốc hạ sốt cần lưu ý vì không có tác dụng điều trị nguyên nhân màchỉ làm giảm triệu chứng nên khi thuốc được thải trừ sốt sẽ trở lại. Các thuốc nàyđều ức chế tổng hợp prostaglandin nên dễ gây thiếu máu ở các cơ quan, gây giảmtạo chất nhầy bảo vệ của đường tiêu hoá dễ gây viêm và loét đường tiêu hoá, thuốcchanh chấp với vitamin K, ức chế kết dính tiểu cầu dễ gây ra chảy máu. Vì vậy,không được dùng các thuốc trên cho người có tiền sử bị viêm loét hoặc chảy máudạ dày hành tá tràng, nên uống thuốc lúc no sau bữa ăn, không dùng trong sốt xuấthuyết và các bệnh nhân có bệnh thận, bệnh gan, tăng huyết áp. Chỉ dùng liều thấpnhất có tác dụng.Đối với aspirin còn có tác dụng ức chế bài tiết acid uric ở ống thận, vì vậy khôngdùng ở người bị bệnh gút. Aspirin còn gây bùng phát cơn hen hoặc là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào thì mới nên dùng thuốc hạ sốt? Khi nào thì mới nên dùng thuốc hạ sốt?Thời tiết mùa hè có những đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao, có xen kẽ vàođó là những trận mưa to mưa, lũ lụt diễn biến phức tạp… là điều kiện thuận lợi gâybùng phát nhiều bệnh, tật do virut, vi khuẩn, nấm… Sốt chính là một trong nhữngbiểu hiện đầu tiên của rất nhiều căn bệnh.Cơ chế gây sốtSốt có thể do nhiều yếu tố gây ra gồm vi khuẩn và độc tố vi khuẩn, virút, nấm,xoắn khuẩn, các phản ứng miễn dịch, các hormon điển hình là progesterol, cácthuốc và các polynucleotid tổng hợp. Các chất này gọi chung là chất sinh nhiệtngoại sinh.Chất sinh nhiệt ngoại sinh gây sốt thông qua một chất trung gian gọi là chất sinhnhiệt nội sinh, đó là interleukin 1 (IL-1). Chất này được bạch cầu đơn nhân và đạithực bào bài tiết khi có tác động của các chất sinh nhiệt ngoại sinh. IL-1 được máuđưa tới trung khu điều hoà thân nhiệt ở vùng dưới đồi thị rồi gắn vào các neuroncảm nhận nhiệt ở vùng trước thị giác của đồi thị và “đặt lại chuẩn” của trung tâmđiều hoà thân nhiệt lên mức cao hơn. Khi đó làm cho thân nhiệt bình thường trởnên thấp hơn “mức chuẩn” mới, làm người ta có cảm giác ớn lạnh, sởn gai ốc, runvà co mạch ngoại vi làm da và niêm mạc tái. Đây là triệu chứng khởi đầu của cơnsốt và là cơ chế làm tăng thân nhiệt.Khi thân nhiệt đạt tới “mức chuẩn” mới thì quá trinh sinh nhiệt và thải nhiệt cânbằng và sốt duy trì thân nhiệt ở mức cao. Khi nguyên nhân sốt được loại bỏ thìmức “nhiệt chuẩn” trở lại bình thường làm người bệnh lại cảm thấy quá nóng. Khiđó bệnh nhân vã mồ hôi, da ửng đỏ vì dãn mạch, tăng tần số thở, các phản ứng trênlàm tăng thải nhiệt và sốt giảm. IL-1 còn kích thích tổng hợp prostaglandin E1(PGE1) gây hoạt hoá quá trình sinh nhiệt và giữ nhiệt, huy động bạch cầu từ cáckho dự trữ trong tuỷ xương, gây hoá ứng động với bạch cầu tới các nơi vi khuẩnxâm nhập, làm tăng giải phóng enzym và tăng hoạt tính thực bào của bạch cầu.Đây là cơ chế bảo vệ chống lại các tác nhân gây bệnh. IL-1 có trong các tế bàohình sao của não được giải phóng vào não gây hoạt hoá các neuron gây ngủ sóngchậm gây ra tình trạng ngủ gà, ngủ lâu khi sốt có tác dụng bảo vệ tế bào não.Như vậy, sốt là một phản ứng bảo vệ của cơ thể để chống lại các tác nhân gâybệnh. Đây là phản ứng có lợi, nó chỉ trở nên có hại khi sốt cao quá mức do sốt làmgia tăng quá trình chuyển hoá và teo cơ bắp vì IL-1 huy động các acid amin từ cơthông qua vai trò của men cyclo oxygenase. Hiện tượng này gây ra đau mỏi cơ vàteo cơ bắp do sốt. Sốt làm tăng nhịp tim, tăng tiết mồ hôi gây mất muối, mất nước,nhức đầu, sợ ánh sáng, toàn thân mệt mỏi. Người cao tuổi đang mắc các bệnh timhoặc não thì sốt là tác động xấu. Trẻ em khi sốt cao trên 40oC dễ bị co giật.Cần hạ nhiệt khi sốt cao (nhiệt độ nách trên 390C)Xử lý thế nào?Từ các phân tích trên chúng ta cần có thái độ hợp lý khi xử lý sốt để phát huy đượctác dụng tích cực của sốt và làm giảm những tác dụng bất lợi của sốt. Khi sốt nhẹ(< 38oC) thường ít gây hại, không khó chịu nhiều lại có lợi cho cơ chế bảo vệ củacơ thể thì không nên hạ sốt. Hơn nữa dùng thuốc hạ sốt sẽ làm mất các hiệu ứng cólợi của IL-1, làm thay đổi diễn biến tự nhiên của bệnh, gây nhiễu cho quá trìnhtheo dõi kết quả của thuốc điều trị đặc hiệu. Trong trường hợp này chỉ cần điều trịloại trừ nguyên nhân gây sốt. Khi sốt cao (nhiệt độ nách > 39oC) thì cần hạ nhiệt.Có hai biện pháp hạ nhiệt đó là:+ Hạ nhiệt bằng phương pháp vật lý (nên được ưu tiên sử dụng trước) gồm cởi bớtquần áo cho thoáng, chườm lạnh bằng đắp khăn thấm nước mát lên bẹn, nách, trán,hai bên thái dương, tưới nước muối đẳng trương để làm mát người.+ Phương pháp dùng thuốc hạ sốt. Có 5 nhóm thuốc hạ sốt giảm đau: Nhóm dẫnxuất của acid salicilic (natri salicilat, aspirin), nhóm dẫn xuất của pyrazolon(antipyrin, pyramidon, amidopyrin), nhóm dẫn xuất của anilin (phenacetin,paracetamol), nhóm dẫn xuất của indol (indomethacin), nhóm các thuốc khác(antranilic, ketoprofen, ibuprofen…). Các thuốc trên đều có tác dụng hạ sốt, giảmđau, chống viêm, trong đó paracetamol, aspirin, amidopyrin hay được sử dụng đểhạ sốt.Khi sử dụng thuốc hạ sốt cần lưu ý vì không có tác dụng điều trị nguyên nhân màchỉ làm giảm triệu chứng nên khi thuốc được thải trừ sốt sẽ trở lại. Các thuốc nàyđều ức chế tổng hợp prostaglandin nên dễ gây thiếu máu ở các cơ quan, gây giảmtạo chất nhầy bảo vệ của đường tiêu hoá dễ gây viêm và loét đường tiêu hoá, thuốcchanh chấp với vitamin K, ức chế kết dính tiểu cầu dễ gây ra chảy máu. Vì vậy,không được dùng các thuốc trên cho người có tiền sử bị viêm loét hoặc chảy máudạ dày hành tá tràng, nên uống thuốc lúc no sau bữa ăn, không dùng trong sốt xuấthuyết và các bệnh nhân có bệnh thận, bệnh gan, tăng huyết áp. Chỉ dùng liều thấpnhất có tác dụng.Đối với aspirin còn có tác dụng ức chế bài tiết acid uric ở ống thận, vì vậy khôngdùng ở người bị bệnh gút. Aspirin còn gây bùng phát cơn hen hoặc là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dùng thuốc hạ sốt sức khỏe trẻ em chăm sóc trẻ em kiến thức y học mẹ và bé trẻ sơ sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
4 trang 142 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 50 0 0