Khi từ trường trái đất đảo cực sẽ có ảnh hưởng gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi từ trường trái đất đảo cực sẽ có ảnh hưởng gì? Trái đất đã trải qua những thiên tai khủng khiếp như: động đất, sóng thần..., thậm chí còn có nguy cơ đối mặt với một thảm họa khác chưa biết lúc nào sẽ xảy ra: Hiện tượng đảo cực của từ trường trái đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi từ trường trái đất đảo cực sẽ có ảnh hưởng gì? Khi từ trường trái đất đảo cực sẽ có ảnh hưởng gì?Trái đất đã trải qua những thiên tai khủng khiếp như: động đất, sóng thần..., thậmchí còn có nguy cơ đối mặt với một thảm họa khác chưa biết lúc nào sẽ xảy ra:Hiện tượng đảo cực của từ trường trái đất. Trong khu vực rộng 7,8 triệu km2 gồm một phần lớn Nam Mỹ, các vệ tinhluôn luôn bị đe doạ, kẻ địch đã được xác định là hàng vạn tấn hạt proton vàelectron do mặt trời phát xạ ra với vận tốc 800km/s. Bình th ường thì các hạt ấyva đập vào từ trường của hành tinh chúng ta ở độ cao hơn 60.000km trong khônggian, tạo thành một lá chắn và làm lệch hướng các tia vũ trụ. Trái đất được bảovệ, trừ trường hợp bất thường ở Nam Đại Tây Dương(1), tại đó lá chắn bị suy yếuchỉ còn vài ba trăm km bề dày. Các vệ tinh viễn thông quỹ đạo thấp đi qua khuvực ấy ở độ cao khoảng 2.000km sẽ bị trực tiếp bắn phá trong nhiều phút bởi cáctia vũ trụ từ mặt trời. Các hạt proton di chuyển các nguyên tử trong mạng tinhthể, phá hủy nhất là các bóng bán dẫn của các con bọ điện tử, hoặc gây ra cácquá tải tai hại về điện. Đến kính thiên văn Hubble cũng phải ngắt một số dụng cụđể tự bảo vệ. Việc nghiên cứu các đồ gốm cổ đã giúp phát hiện ra sự giảm sút đáng longại của cường độ địa từ trường Chúng ta chưa biết nguồn gốc của sự bất thường ở Nam Đại Tây Dương,nhưng hình như nó gắn liền với một hiện tượng khác còn đáng lo ngại hơn: Từnhiều thế kỷ, cường độ từ trường toàn bộ của trái đất giảm xuống liên tục. Đấy làmột dữ kiện suy ra từ nghiên cứu các đồ gốm cổ. Các đồ vật bằng đất sét nung cóchứa những tinh thể chất khoáng magnêtit là một oxit sắt tự nhiên, bị nhiễm từnhiều hay ít tùy theo cường độ địa từ trường. Một khi magnêtit bị nung cùng đấtsét thì các tinh thể được ổn định. Đem nung một mẫu đồ gốm thì từ tính các tinhthể được giải phóng ra và cho phép đo được cường độ chính xác của từ trườngvào thời kì đồ gốm ấy được chế tạo. Như vậy, đã có thể ước lượng rằng cường độđịa từ trường giảm đi đều đặn từ hơn 1.500 năm nay. Địa từ đảo cực sẽ không gây ra sự diệt vong hàng loạt các loài, nhưng thiếtbị công nghệ sẽ bị ảnh hưởng Kết quả đo đạc do các nhà thám hiểm và các thuỷ thủ tiến hành trên toàn đ ịacầu đã xác nhận: Cường độ từ trường đã giảm 10% trong 150 năm. JeremyBioxam, nhà Địa vật lý trường Đại học Harvard thú nhận: “Thật kì lạ, nguồn củatừ trường nằm tại trung tâm quả đất. Nó được sinh ra bởi khối nhân rắn phíatrong được bao bọc bằng khối nhân lỏng bên ngoài gồm sắt và kền nóng chảy ở4.0000C. Hai khối nhân này quay không cùng một tốc độ và phát ra những dòngđiện gây ra các từ trường lan ra trên mặt trái đất”. Jeremy Bloxam giải thích:“Nếu có thể đột ngột cho ngừng hoạt động cái máy phát điện này, thì từ trườngphải mất 15.000 năm để triệt tiêu”. Thế nhưng với vận tốc hiện nay, nó sẽ biếnmất sau 1.500 năm, đấy là điều bất bình thường. Vậy, ở đây có vấn đề khác.Larry Nervitt thuộc Phòng nghiên cứu địa chất ở Canada nêu ý kiến: trong khicực địa lý của trái đất luôn cố định theo trục quay của trái đất, thì cực từ Bắc cứdi chuyển hơn 1.000km mỗi thế kỷ với vận tốc ngày càng tăng. Năm 1970, c ựctừ Bắc xê dịch 10km/năm, còn bây giờ thì tăng lên thành 40km/năm. Ở thế kỷ X VIII, đã xảy ra sự bất bình thường như thế Tuy nhiên, từ trường không chỉ suy sút đi mà thôi, có nh ững vùng mà hướngBắc - Nam của nó không được bảo đảm. Ở thế kỷ XVIII, đã có sự bất bìnhthường như vậy ở miền Nam châu Phi. Trong các th ế kỷ, nó dịch về phía Tâyrồi hợp với cái mà ngày nay gọi là sự bất thường của Nam Đại Tây Dương. Đâykhông chỉ là một nơi suy yếu đơn thuần của từ trường mà còn là một khu vựcmà tại đó từ trường bị lệch hướng. Vậy, điều gì đang xảy ra dưới chân chúngta? Câu giải đáp đến từ phòng thí nghiệm của G.Gary Glatzmaier tại trường Đạihọc Santa Cruz (California - Mỹ) chuyên về nội từ trường các tinh tú. Năm1995, ông đã lập ra một mô hình tin học để mô phỏng hoạt động địa từ của khốinhân trái đất. Sau nhiều tuần lễ tính toán, kết quả thật đáng kinh ngạc, từ trườngcủa hành tinh chúng ta có th ể bị đảo ngược. Do nhiều hiện tượng phức tạp, cáccực có thể tự dời chỗ: cực Nam thành cực Bắc và ngược lại. Hiện tượng bấtthường của từ trường càng tăng, cực Bắc di động và sự suy yếu quá nhanh củatừ trường chỉ là các bước đầu của một cuộc đảo lộn hoán vị các cực. Tuy nhiên, hiện tượng này xuất hiện không phải là lần đầu tiên. Các dòngnham thạch tích tụ từ nhiều triệu năm chính là những kho lưu trữ đích thực củatừ trường(2). Các tinh thể hình kim li ti của khoáng magnêtit tác động như nhữngkim la bàn nhỏ và sắp hàng trên từ trường, ghi cường độ và định hướng của nótrong nham thạch đã nguội lạnh. Như thế, các nhà khảo cổ từ học đã xác địnhđược rằng từ trường trái đất đã bị đảo ngược 300 lần trong 200 triệu năm lại đây.Họ đã nhận thấy từ trường suy yếu mạnh trước khi đảo ngược. Đây cũng là thờichúng ta đang sống hiện nay. Các hoán vị này xảy ra trung bình cứ 100.000 hoặc200.000 năm một lần. Lần gần nhất có tên là “Cuộc đảo cực Brunhes - Mataya”đã từ 780.000 năm, cu ộc tiếp theo sẽ đến rất muộn, đấy là nhận xét của PeterOlson, nhà Địa vật lí trường Đại học Johns Hopkins. Vậy vấn đề không phải làcần biết có xảy ra một lần nữa hay không mà bao giờ nó sẽ xảy ra. Sau ngàn nămnữa, có thể muộn, có thể nhanh hơn, từ trường sẽ biến mất hoàn toàn trong ítnhất 1.000 năm với những hậu quả nghiêm trọng trước khi phục hồi dần. Tất cả các loài vật di trú sẽ bị mất phương hướng Chưa phải vì thế mà đã đến ngày tận thế, bởi khí quyển còn bảo vệ chúng takhỏi các tác động độc hại của các bức xạ. Tổ tiên chúng ta - người Homoerectus đã được mà chúng ta tồn tại ngày nay là một minh chứng. Nhưng tất cảcuộc sống trên trái đất sẽ bị tác động. Đầu tiên là các động vật có khả năng thunhận từ, nghĩa là có thể tri giác từ trường. Các loại di trú: rùa, chim chóc, cávoi, cá mập... sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất. Tuy rất hiểm nguy cho các loài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi từ trường trái đất đảo cực sẽ có ảnh hưởng gì? Khi từ trường trái đất đảo cực sẽ có ảnh hưởng gì?Trái đất đã trải qua những thiên tai khủng khiếp như: động đất, sóng thần..., thậmchí còn có nguy cơ đối mặt với một thảm họa khác chưa biết lúc nào sẽ xảy ra:Hiện tượng đảo cực của từ trường trái đất. Trong khu vực rộng 7,8 triệu km2 gồm một phần lớn Nam Mỹ, các vệ tinhluôn luôn bị đe doạ, kẻ địch đã được xác định là hàng vạn tấn hạt proton vàelectron do mặt trời phát xạ ra với vận tốc 800km/s. Bình th ường thì các hạt ấyva đập vào từ trường của hành tinh chúng ta ở độ cao hơn 60.000km trong khônggian, tạo thành một lá chắn và làm lệch hướng các tia vũ trụ. Trái đất được bảovệ, trừ trường hợp bất thường ở Nam Đại Tây Dương(1), tại đó lá chắn bị suy yếuchỉ còn vài ba trăm km bề dày. Các vệ tinh viễn thông quỹ đạo thấp đi qua khuvực ấy ở độ cao khoảng 2.000km sẽ bị trực tiếp bắn phá trong nhiều phút bởi cáctia vũ trụ từ mặt trời. Các hạt proton di chuyển các nguyên tử trong mạng tinhthể, phá hủy nhất là các bóng bán dẫn của các con bọ điện tử, hoặc gây ra cácquá tải tai hại về điện. Đến kính thiên văn Hubble cũng phải ngắt một số dụng cụđể tự bảo vệ. Việc nghiên cứu các đồ gốm cổ đã giúp phát hiện ra sự giảm sút đáng longại của cường độ địa từ trường Chúng ta chưa biết nguồn gốc của sự bất thường ở Nam Đại Tây Dương,nhưng hình như nó gắn liền với một hiện tượng khác còn đáng lo ngại hơn: Từnhiều thế kỷ, cường độ từ trường toàn bộ của trái đất giảm xuống liên tục. Đấy làmột dữ kiện suy ra từ nghiên cứu các đồ gốm cổ. Các đồ vật bằng đất sét nung cóchứa những tinh thể chất khoáng magnêtit là một oxit sắt tự nhiên, bị nhiễm từnhiều hay ít tùy theo cường độ địa từ trường. Một khi magnêtit bị nung cùng đấtsét thì các tinh thể được ổn định. Đem nung một mẫu đồ gốm thì từ tính các tinhthể được giải phóng ra và cho phép đo được cường độ chính xác của từ trườngvào thời kì đồ gốm ấy được chế tạo. Như vậy, đã có thể ước lượng rằng cường độđịa từ trường giảm đi đều đặn từ hơn 1.500 năm nay. Địa từ đảo cực sẽ không gây ra sự diệt vong hàng loạt các loài, nhưng thiếtbị công nghệ sẽ bị ảnh hưởng Kết quả đo đạc do các nhà thám hiểm và các thuỷ thủ tiến hành trên toàn đ ịacầu đã xác nhận: Cường độ từ trường đã giảm 10% trong 150 năm. JeremyBioxam, nhà Địa vật lý trường Đại học Harvard thú nhận: “Thật kì lạ, nguồn củatừ trường nằm tại trung tâm quả đất. Nó được sinh ra bởi khối nhân rắn phíatrong được bao bọc bằng khối nhân lỏng bên ngoài gồm sắt và kền nóng chảy ở4.0000C. Hai khối nhân này quay không cùng một tốc độ và phát ra những dòngđiện gây ra các từ trường lan ra trên mặt trái đất”. Jeremy Bloxam giải thích:“Nếu có thể đột ngột cho ngừng hoạt động cái máy phát điện này, thì từ trườngphải mất 15.000 năm để triệt tiêu”. Thế nhưng với vận tốc hiện nay, nó sẽ biếnmất sau 1.500 năm, đấy là điều bất bình thường. Vậy, ở đây có vấn đề khác.Larry Nervitt thuộc Phòng nghiên cứu địa chất ở Canada nêu ý kiến: trong khicực địa lý của trái đất luôn cố định theo trục quay của trái đất, thì cực từ Bắc cứdi chuyển hơn 1.000km mỗi thế kỷ với vận tốc ngày càng tăng. Năm 1970, c ựctừ Bắc xê dịch 10km/năm, còn bây giờ thì tăng lên thành 40km/năm. Ở thế kỷ X VIII, đã xảy ra sự bất bình thường như thế Tuy nhiên, từ trường không chỉ suy sút đi mà thôi, có nh ững vùng mà hướngBắc - Nam của nó không được bảo đảm. Ở thế kỷ XVIII, đã có sự bất bìnhthường như vậy ở miền Nam châu Phi. Trong các th ế kỷ, nó dịch về phía Tâyrồi hợp với cái mà ngày nay gọi là sự bất thường của Nam Đại Tây Dương. Đâykhông chỉ là một nơi suy yếu đơn thuần của từ trường mà còn là một khu vựcmà tại đó từ trường bị lệch hướng. Vậy, điều gì đang xảy ra dưới chân chúngta? Câu giải đáp đến từ phòng thí nghiệm của G.Gary Glatzmaier tại trường Đạihọc Santa Cruz (California - Mỹ) chuyên về nội từ trường các tinh tú. Năm1995, ông đã lập ra một mô hình tin học để mô phỏng hoạt động địa từ của khốinhân trái đất. Sau nhiều tuần lễ tính toán, kết quả thật đáng kinh ngạc, từ trườngcủa hành tinh chúng ta có th ể bị đảo ngược. Do nhiều hiện tượng phức tạp, cáccực có thể tự dời chỗ: cực Nam thành cực Bắc và ngược lại. Hiện tượng bấtthường của từ trường càng tăng, cực Bắc di động và sự suy yếu quá nhanh củatừ trường chỉ là các bước đầu của một cuộc đảo lộn hoán vị các cực. Tuy nhiên, hiện tượng này xuất hiện không phải là lần đầu tiên. Các dòngnham thạch tích tụ từ nhiều triệu năm chính là những kho lưu trữ đích thực củatừ trường(2). Các tinh thể hình kim li ti của khoáng magnêtit tác động như nhữngkim la bàn nhỏ và sắp hàng trên từ trường, ghi cường độ và định hướng của nótrong nham thạch đã nguội lạnh. Như thế, các nhà khảo cổ từ học đã xác địnhđược rằng từ trường trái đất đã bị đảo ngược 300 lần trong 200 triệu năm lại đây.Họ đã nhận thấy từ trường suy yếu mạnh trước khi đảo ngược. Đây cũng là thờichúng ta đang sống hiện nay. Các hoán vị này xảy ra trung bình cứ 100.000 hoặc200.000 năm một lần. Lần gần nhất có tên là “Cuộc đảo cực Brunhes - Mataya”đã từ 780.000 năm, cu ộc tiếp theo sẽ đến rất muộn, đấy là nhận xét của PeterOlson, nhà Địa vật lí trường Đại học Johns Hopkins. Vậy vấn đề không phải làcần biết có xảy ra một lần nữa hay không mà bao giờ nó sẽ xảy ra. Sau ngàn nămnữa, có thể muộn, có thể nhanh hơn, từ trường sẽ biến mất hoàn toàn trong ítnhất 1.000 năm với những hậu quả nghiêm trọng trước khi phục hồi dần. Tất cả các loài vật di trú sẽ bị mất phương hướng Chưa phải vì thế mà đã đến ngày tận thế, bởi khí quyển còn bảo vệ chúng takhỏi các tác động độc hại của các bức xạ. Tổ tiên chúng ta - người Homoerectus đã được mà chúng ta tồn tại ngày nay là một minh chứng. Nhưng tất cảcuộc sống trên trái đất sẽ bị tác động. Đầu tiên là các động vật có khả năng thunhận từ, nghĩa là có thể tri giác từ trường. Các loại di trú: rùa, chim chóc, cávoi, cá mập... sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất. Tuy rất hiểm nguy cho các loài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa danh nổi tiếng khí tượng tỉnh nghệ an lịch sử địa danh lịch sử nghệ anGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 85 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 76 0 0 -
11 trang 69 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
8 trang 34 0 0
-
Quyết định số 91/2012/QĐ.UBND
29 trang 30 0 0 -
Đề xuất quy trình nuôi cá giò vùng biển mở
5 trang 26 0 0 -
Giáo trình Mô hình hóa môi trường
219 trang 25 0 0 -
Khí tượng hải dương học - Chương 3
16 trang 24 0 0 -
151 trang 23 0 0
-
Tiểu luận đề tài: Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An
132 trang 23 0 0 -
Mô hình hóa môi trường-05 hệ tác động tiến
0 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen
14 trang 23 0 0 -
0 trang 22 0 0
-
Nghị quyết số 69/2012/NQ-HĐND
8 trang 22 0 0 -
0 trang 22 0 0
-
0 trang 22 0 0
-
151 trang 22 0 0
-
Nghị quyết số 62/2012/NQ-HĐND
7 trang 22 0 0 -
Mô hình hóa môi trường - (Lê Hoàng Nghiêm ) Chương 3
51 trang 21 0 0