Kho dữ liệu và khai phá dữ liệu trong đào tạo hệ thống thông tin quản lý
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 944.24 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kho dữ liệu và khai phá dữ liệu trong đào tạo hệ thống thông tin quản lý" giới thiệu vai trò và mối quan hệ mật thiết mang tính chuyên môn giữa hai nội dung trọng tâm trong đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý: kho dữ liệu (data warehousing) và khai phá dữ liệu (data mining) thông qua thực tiễn bằng những kiến thức và kỹ năng cụ thể mà người học cần phải đạt được. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kho dữ liệu và khai phá dữ liệu trong đào tạo hệ thống thông tin quản lý KHO DỮ LIỆU VÀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU TRONG ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ThS Võ Xuân Thể Trường Đại học Tài chính – MarketingTóm tắt: Bài viết này giới thiệu vai trò và mối quan hệ mật thiết mang tính chuyên môngiữa hai nội dung trọng tâm trong đào tào ngành Hệ thống thông tin quản lý: kho dữliệu (data warehousing) và khai phá dữ liệu (data mining) thông qua thực tiễn bằngnhững kiến thức và kỹ năng cụ thể mà người học cần phải đạt được. Đây là một trongnhững cơ sở để xây dựng kết cấu chuyên môn chương trình đào tạo ngành Hệ thốngthông tin quản lý trong kỷ nguyên số, góp phần đảm bảo đào tạo gắn liền với thực tiễnnghề nghiệp. Việc xác định mối quan hệ hữu cơ giữa kho dữ liệu và khai phá dữ liệuđược thực hiện thông qua công cụ BIDS của Microsoft để phân tích, biểu diễn minhhọa trên kho dữ liệu thực tiễn. Nghiên cứu này đề xuất các khuyến nghị cần thiết choviệc xây dựng chương trình đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý trong thực tiễnkỷ nguyên số hiện nay.Từ khóa: kho dữ liệu – data warehouse, khai phá dữ liệu – data mining, kỷ nguyên số –digital era1. Giới thiệu chung Ngành đào tạo hệ thống thông tin quản lý (MIS: Management Information System[s])là một trong những ngành đào tạo quan trọng, cung cấp lực lượng lao động góp phần thúcđẩy phát triển bắt kịp cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCM4.0), với nền tảng kỷnguyên số. Tuy nhiên, việc thiết kế và xây dựng chương trình đào tạo sao cho đảm bảo kếtquả đào tạo gắn liền với thực tiễn nghề nghiệp người học khi ra trường là một vấn đề rấtđáng quan tâm hiện nay. Vì vậy, cần có các nghiên cứu, phân tích, đánh giá và nhận địnhmột cách khoa học nhằm đảm bảo sao cho hướng tiếp cận, tiến trình thiết kế và xây dựngnội dung, chương trình, phương pháp đào tạo phải gắn liền với thực tiễn của ngành nghềMIS. Bài viết này là một trong những nghiên cứu như vậy, góp phần làm cơ sở cho việctiếp cận và phát triển chương trình đào tạo MIS. Vấn đề chính trong bài viết này là làm rõ vài trò của “kho dữ liệu” (DWH) và “khaiphá dữ liệu” (DMN) cũng như mối quan hệ giữa chúng vơi nhau trong lĩnh vực nghềnghiệp Hệ thống thông tin quản lý (MIS), làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình đàotạo ngành Hệ thống thông tin quản lý sao cho đào tạo đi vào thực tiễn nghề nghiệp trongthời đại kỹ nguyên số. - 77 Bài viết này tập trung giải quyết bốn vấn đề cơ bản: Thứ nhất là, vai trò của “kho dữ liệu” đối với lĩnh vực nghề nghiệp Hệ thống thôngtin quản lý được xem xét cả về lý luận và thực tiễn thông qua minh họa cụ thể trên côngcụ BIDS. Thứ hai là, vai trò của “khai phá dữ liệu” đối với lĩnh vực nghề nghiệp Hệ thống thôngtin quản lý được xem xét cả về lý luận và thực tiễn thông qua minh họa cụ thể trên côngcụ BIDS. Thứ ba là, mối quan hệ giữa “kho dữ liệu” và “khai phá dữ liệu” trong lĩnh vực Hệthống thông tin quản lý. Thứ tư là, khuyến nghị về kết cấu nội dung “kho dữ liệu” và “khai phá dữ liệu” trongchương trình đào tạo Hệ thống thông tin quản lý trên cơ sở vai trò và mối quan hệ với nhauthể hiện thông qua công cụ nền tảng hiện nay là BIDS. Đối tượng tham khảo bài viết này gồm: người xây dựng chương trình đào tạo ngànhHệ thống thông tin quản lý, giảng viên, người học, người sử dụng lao động, các nhà quảnlý các cơ sở đào tạo: + Người xây dựng chương trình đào tạo: có cơ sở tham khảo để xây dựng chương trình đào tạo đúng hướng và hiệu quả. + Các nhà quản lý các cơ sở đào tạo: hiểu và hoạch định việc xây dựng chương trình, tổ chức đào tạo và chiến lược tư vấn tuyển sinh, giới thiệu ngành nghề đào tạo một các hiệp quả phù hợp thời kỳ kỷ nguyên số. + Người học: biết được mình sẽ được đào tạo những gì và cơ hội nghề nghiệp khi tốt nghiệp. + Người sử dụng lao động: biết và hoạch định nhu cầu: tuyển dụng & sử dụng hiệu quả lực lượng lao động ngành này. + Giảng viên ngành đào tạo này: hiểu và thực hiện việc giảng dạy phù hợp, đúng hướng.2. Các cơ sở lý thuyết liên quan2.1. Tổng quan về cơ sở lý thuyết liên quan chủ đề Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chương trình đào tạo (mục 2.2) trong bốicảnh kỷ nguyên số và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (mục 2.3), bài viết xác địnhnhững yêu cầu cơ bản đặt ra trong thực tiễn hiện nay đối với lĩnh vực Hệ thống thông tinquản lý (mục 2.4). Đồng thời, nhận diện thực tiễn chuyên môn về “kho dữ liệu” (mục 2.5)78 -và “khai phá dữ liệu” (2.6) cũng như nền tảng công cụ và công nghệ liên quan làm cơ sởcho việc xác định vai trò và vị trí của hai lĩnh vực này trong tổng thể chuyên môn đào tạoHệ thống thông tin quản lý, trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kho dữ liệu và khai phá dữ liệu trong đào tạo hệ thống thông tin quản lý KHO DỮ LIỆU VÀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU TRONG ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ThS Võ Xuân Thể Trường Đại học Tài chính – MarketingTóm tắt: Bài viết này giới thiệu vai trò và mối quan hệ mật thiết mang tính chuyên môngiữa hai nội dung trọng tâm trong đào tào ngành Hệ thống thông tin quản lý: kho dữliệu (data warehousing) và khai phá dữ liệu (data mining) thông qua thực tiễn bằngnhững kiến thức và kỹ năng cụ thể mà người học cần phải đạt được. Đây là một trongnhững cơ sở để xây dựng kết cấu chuyên môn chương trình đào tạo ngành Hệ thốngthông tin quản lý trong kỷ nguyên số, góp phần đảm bảo đào tạo gắn liền với thực tiễnnghề nghiệp. Việc xác định mối quan hệ hữu cơ giữa kho dữ liệu và khai phá dữ liệuđược thực hiện thông qua công cụ BIDS của Microsoft để phân tích, biểu diễn minhhọa trên kho dữ liệu thực tiễn. Nghiên cứu này đề xuất các khuyến nghị cần thiết choviệc xây dựng chương trình đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý trong thực tiễnkỷ nguyên số hiện nay.Từ khóa: kho dữ liệu – data warehouse, khai phá dữ liệu – data mining, kỷ nguyên số –digital era1. Giới thiệu chung Ngành đào tạo hệ thống thông tin quản lý (MIS: Management Information System[s])là một trong những ngành đào tạo quan trọng, cung cấp lực lượng lao động góp phần thúcđẩy phát triển bắt kịp cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCM4.0), với nền tảng kỷnguyên số. Tuy nhiên, việc thiết kế và xây dựng chương trình đào tạo sao cho đảm bảo kếtquả đào tạo gắn liền với thực tiễn nghề nghiệp người học khi ra trường là một vấn đề rấtđáng quan tâm hiện nay. Vì vậy, cần có các nghiên cứu, phân tích, đánh giá và nhận địnhmột cách khoa học nhằm đảm bảo sao cho hướng tiếp cận, tiến trình thiết kế và xây dựngnội dung, chương trình, phương pháp đào tạo phải gắn liền với thực tiễn của ngành nghềMIS. Bài viết này là một trong những nghiên cứu như vậy, góp phần làm cơ sở cho việctiếp cận và phát triển chương trình đào tạo MIS. Vấn đề chính trong bài viết này là làm rõ vài trò của “kho dữ liệu” (DWH) và “khaiphá dữ liệu” (DMN) cũng như mối quan hệ giữa chúng vơi nhau trong lĩnh vực nghềnghiệp Hệ thống thông tin quản lý (MIS), làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình đàotạo ngành Hệ thống thông tin quản lý sao cho đào tạo đi vào thực tiễn nghề nghiệp trongthời đại kỹ nguyên số. - 77 Bài viết này tập trung giải quyết bốn vấn đề cơ bản: Thứ nhất là, vai trò của “kho dữ liệu” đối với lĩnh vực nghề nghiệp Hệ thống thôngtin quản lý được xem xét cả về lý luận và thực tiễn thông qua minh họa cụ thể trên côngcụ BIDS. Thứ hai là, vai trò của “khai phá dữ liệu” đối với lĩnh vực nghề nghiệp Hệ thống thôngtin quản lý được xem xét cả về lý luận và thực tiễn thông qua minh họa cụ thể trên côngcụ BIDS. Thứ ba là, mối quan hệ giữa “kho dữ liệu” và “khai phá dữ liệu” trong lĩnh vực Hệthống thông tin quản lý. Thứ tư là, khuyến nghị về kết cấu nội dung “kho dữ liệu” và “khai phá dữ liệu” trongchương trình đào tạo Hệ thống thông tin quản lý trên cơ sở vai trò và mối quan hệ với nhauthể hiện thông qua công cụ nền tảng hiện nay là BIDS. Đối tượng tham khảo bài viết này gồm: người xây dựng chương trình đào tạo ngànhHệ thống thông tin quản lý, giảng viên, người học, người sử dụng lao động, các nhà quảnlý các cơ sở đào tạo: + Người xây dựng chương trình đào tạo: có cơ sở tham khảo để xây dựng chương trình đào tạo đúng hướng và hiệu quả. + Các nhà quản lý các cơ sở đào tạo: hiểu và hoạch định việc xây dựng chương trình, tổ chức đào tạo và chiến lược tư vấn tuyển sinh, giới thiệu ngành nghề đào tạo một các hiệp quả phù hợp thời kỳ kỷ nguyên số. + Người học: biết được mình sẽ được đào tạo những gì và cơ hội nghề nghiệp khi tốt nghiệp. + Người sử dụng lao động: biết và hoạch định nhu cầu: tuyển dụng & sử dụng hiệu quả lực lượng lao động ngành này. + Giảng viên ngành đào tạo này: hiểu và thực hiện việc giảng dạy phù hợp, đúng hướng.2. Các cơ sở lý thuyết liên quan2.1. Tổng quan về cơ sở lý thuyết liên quan chủ đề Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chương trình đào tạo (mục 2.2) trong bốicảnh kỷ nguyên số và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (mục 2.3), bài viết xác địnhnhững yêu cầu cơ bản đặt ra trong thực tiễn hiện nay đối với lĩnh vực Hệ thống thông tinquản lý (mục 2.4). Đồng thời, nhận diện thực tiễn chuyên môn về “kho dữ liệu” (mục 2.5)78 -và “khai phá dữ liệu” (2.6) cũng như nền tảng công cụ và công nghệ liên quan làm cơ sởcho việc xác định vai trò và vị trí của hai lĩnh vực này trong tổng thể chuyên môn đào tạoHệ thống thông tin quản lý, trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Hội thảo khoa học Công nghệ thông tin Hệ thống thông tin quản lý Đào tạo hệ thống thông tin quản lý Khai phá dữ liệu Data warehousing Digital eraGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập lớn môn Khai phá dữ liệu: Phân lớp dữ liệu số bằng giải thuật K-NN
22 trang 351 1 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 230 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 222 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 209 0 0 -
11 trang 205 0 0