Khó khăn tâm lí của giáo viên tiểu học khi đánh giá bằng nhận xét cho học sinh ở một số trường tiểu học tại thành phố Sơn La
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến thực trạng khó khăn tâm lí của giáo viên tiểu học khi đánh giá học sinh bằng nhận xét ở một số trường tiểu học tại thành phố Sơn La. Khó khăn đó được biểu hiện cụ thể trong các mặt nhận thức, thái độ, hành vi của giáo viên khi tiến hành đánh giá bằng nhận xét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khó khăn tâm lí của giáo viên tiểu học khi đánh giá bằng nhận xét cho học sinh ở một số trường tiểu học tại thành phố Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 9 (6/2017) tr. 42 - 47KHÓ KHĂN TÂM LÍ CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌCKHI ĐÁNH GIÁ BẰNG NHẬN XÉT CHO HỌC SINHỞ MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ SƠN LALê Thị Thu HàTrường Đại học Tây BắcTóm tắt: Đánh giá học sinh bằng nhận xét đã được nhiều trường học ở các quốc gia trên thế giới ápdụng. Ở Việt Nam, xu thế này đã bắt đầu được áp dụng từ năm học 2014 - 2015 khi Thông tư 30/2014/TT BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực. Tuy nhiên, khi đánh giá theo hướng này, giáo viên gặp phảikhông ít khó khăn và thách thức. Với bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến thực trạng khó khăn tâm lí của giáoviên tiểu học khi đánh giá học sinh bằng nhận xét ở một số trường tiểu học tại thành phố Sơn La. Khó khăn đóđược biểu hiện cụ thể trong các mặt nhận thức, thái độ, hành vi của giáo viên khi tiến hành đánh giá bằng nhậnxét. Các biểu hiện của các khó khăn xuất hiện với những mức độ khác nhau và chịu ảnh hưởng của nhiều nguyênnhân khác nhau.Từ khóa: Đánh giá bằng nhận xét, giáo viên tiểu học, khó khăn tâm lí.1. Đặt vấn đềKhó khăn tâm lí là những nét tâm lí cá nhân nảy sinh trong quá trình hoạt động của chủthể, gây cản trở, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình và hiệu quả hoạt động của chủ thể.Vấn đề khó khăn tâm lí (KKTL) đã được các nhà nghiên cứu xem xét dưới nhiều gócđộ, nhiều khách thể với nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, nghiên cứu phát hiện ra KKTLtrong việc đánh giá (ĐG) bằng nhận xét (NX) cho học sinh tiểu học (HSTH) thì còn ít được đisâu tìm hiểu, nhất là với học sinh tiểu học ở thành phố trẻ ở vùng Tây Bắc nói chung và SơnLa nói riêng. Ở Việt Nam, các tác giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các KKTL trong giaotiếp, trong hoạt động học tập của học sinh, sinh viên.Về đánh giá bằng nhận xét, thông tư 30/2014/TT - BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạocó ghi rõ: “Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi những lời nhận xét đáng chú ý nhấtvào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, những kết quả học sinh đã đạt được hay chưa đạt được;biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; các biểu hiện cụthể về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh; những điều cần đặc biệtlưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong học tập,rèn luyện”. [1]Thực tiễn cho thấy, “Việc đánh giá bằng nhận xét có tác động mạnh mẽ đến các mặttâm lí của học sinh tiểu học. Nó có thể thúc đẩy sự hình thành và phát triển nhân cách lànhmạnh cho học sinh nhưng cũng có thể gây cản trở, gây khó khăn cho quá trình này, nếu nhưgiáo viên không biết cách nhận xét” [3]. Hơn nữa, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằngnhận xét là một hoạt động khá phức tạp, đòi hỏi những người đánh giá phải có cái nhìn sâusắc và cần có căn cứ cụ thể. Những phản hồi về kết quả học tập của học sinh phải thật sự có ýNgày nhận bài: 26/9/2016. Ngày nhận đăng: 15/6/2017Liên lạc: Lê Thu Hà, e - mail: lehatbu@gmail.com42nghĩa đối với bản thân mỗi học sinh vì có như vậy mới tác động đến nhận thức và hành vi củahọc sinh. [5].Thông tư 30/2014/TT - BGDĐT của Bộ Giáo dục - Đào tạo đã tạo nên một sựchuyển biến trong kiểm tra, đánh giá ở bậc tiểu học. Thông tư thể hiện quan điểm giáo dụctoàn diện trong giáo dục tiểu học, tạo điều kiện để học sinh phát triển các năng lực, phẩmchất và kĩ năng sống. Tuy nhiên, nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện đòi hỏigiáo viên, các cấp quản lý và cả xã hội cần có những giải pháp để hoàn thiện nhằm t hựchiện việc đánh giá học sinh bằng nhận xét đạt được hiệu quả cao nhất. Những khó khănmà giáo viên gặp phải là khối lượng công việc quá tải về thời gian và công sức b ỏ ra khiđánh giá theo nhận xét [6].Thành phố Sơn La có 14 trường tiểu học, việc ĐG học sinh tiểu học được thực hiện theonhững quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sự thay đổi đánh giá học sinh thường xuyên bằngđiểm số sang đánh giá bằng NX cũng gây không ít khó khăn cho giáo viên tiểu học. Bài viết đềcập đến thực trạng KKTL của giáo viên tiểu học ở một số trường tiểu học tại thành phố Sơn Lakhi ĐG bằng NX cho học sinh tiểu học. Không chỉ là những khó khăn về nhận thức, thái độ màcòn là những khó khăn về thói quen, hành vi khi đánh giá học sinh bằng nhận xét.2. Nội dung2.1. Thực trạng KKTL của giáo viên khi ĐG học sinh bằng NX ở một số trường tiểu học tạiTP Sơn LaXoay quanh vấn đề đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT - BGDĐT củaBộ giáo dục và Đào tạo, có rất nhiều thắc mắc - hỏi đáp của giáo viên tiểu học về mục đích,nội dung, nguyên tắc, phương pháp đánh giá.... Trong đó, giáo viên gặp nhiều khó khăn trongviệc đánh giá bằng nhận xét. Chẳng hạn, giáo viên băn khoăn về vấn đề: “Trong đánh giáthường xuyên hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập, khi nào giáo viên dùng lời nói,khi nào thì nên viết vào vở, phiếu học tập của học sinh?” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khó khăn tâm lí của giáo viên tiểu học khi đánh giá bằng nhận xét cho học sinh ở một số trường tiểu học tại thành phố Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 9 (6/2017) tr. 42 - 47KHÓ KHĂN TÂM LÍ CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌCKHI ĐÁNH GIÁ BẰNG NHẬN XÉT CHO HỌC SINHỞ MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ SƠN LALê Thị Thu HàTrường Đại học Tây BắcTóm tắt: Đánh giá học sinh bằng nhận xét đã được nhiều trường học ở các quốc gia trên thế giới ápdụng. Ở Việt Nam, xu thế này đã bắt đầu được áp dụng từ năm học 2014 - 2015 khi Thông tư 30/2014/TT BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực. Tuy nhiên, khi đánh giá theo hướng này, giáo viên gặp phảikhông ít khó khăn và thách thức. Với bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến thực trạng khó khăn tâm lí của giáoviên tiểu học khi đánh giá học sinh bằng nhận xét ở một số trường tiểu học tại thành phố Sơn La. Khó khăn đóđược biểu hiện cụ thể trong các mặt nhận thức, thái độ, hành vi của giáo viên khi tiến hành đánh giá bằng nhậnxét. Các biểu hiện của các khó khăn xuất hiện với những mức độ khác nhau và chịu ảnh hưởng của nhiều nguyênnhân khác nhau.Từ khóa: Đánh giá bằng nhận xét, giáo viên tiểu học, khó khăn tâm lí.1. Đặt vấn đềKhó khăn tâm lí là những nét tâm lí cá nhân nảy sinh trong quá trình hoạt động của chủthể, gây cản trở, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình và hiệu quả hoạt động của chủ thể.Vấn đề khó khăn tâm lí (KKTL) đã được các nhà nghiên cứu xem xét dưới nhiều gócđộ, nhiều khách thể với nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, nghiên cứu phát hiện ra KKTLtrong việc đánh giá (ĐG) bằng nhận xét (NX) cho học sinh tiểu học (HSTH) thì còn ít được đisâu tìm hiểu, nhất là với học sinh tiểu học ở thành phố trẻ ở vùng Tây Bắc nói chung và SơnLa nói riêng. Ở Việt Nam, các tác giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các KKTL trong giaotiếp, trong hoạt động học tập của học sinh, sinh viên.Về đánh giá bằng nhận xét, thông tư 30/2014/TT - BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạocó ghi rõ: “Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi những lời nhận xét đáng chú ý nhấtvào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, những kết quả học sinh đã đạt được hay chưa đạt được;biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; các biểu hiện cụthể về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh; những điều cần đặc biệtlưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong học tập,rèn luyện”. [1]Thực tiễn cho thấy, “Việc đánh giá bằng nhận xét có tác động mạnh mẽ đến các mặttâm lí của học sinh tiểu học. Nó có thể thúc đẩy sự hình thành và phát triển nhân cách lànhmạnh cho học sinh nhưng cũng có thể gây cản trở, gây khó khăn cho quá trình này, nếu nhưgiáo viên không biết cách nhận xét” [3]. Hơn nữa, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằngnhận xét là một hoạt động khá phức tạp, đòi hỏi những người đánh giá phải có cái nhìn sâusắc và cần có căn cứ cụ thể. Những phản hồi về kết quả học tập của học sinh phải thật sự có ýNgày nhận bài: 26/9/2016. Ngày nhận đăng: 15/6/2017Liên lạc: Lê Thu Hà, e - mail: lehatbu@gmail.com42nghĩa đối với bản thân mỗi học sinh vì có như vậy mới tác động đến nhận thức và hành vi củahọc sinh. [5].Thông tư 30/2014/TT - BGDĐT của Bộ Giáo dục - Đào tạo đã tạo nên một sựchuyển biến trong kiểm tra, đánh giá ở bậc tiểu học. Thông tư thể hiện quan điểm giáo dụctoàn diện trong giáo dục tiểu học, tạo điều kiện để học sinh phát triển các năng lực, phẩmchất và kĩ năng sống. Tuy nhiên, nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện đòi hỏigiáo viên, các cấp quản lý và cả xã hội cần có những giải pháp để hoàn thiện nhằm t hựchiện việc đánh giá học sinh bằng nhận xét đạt được hiệu quả cao nhất. Những khó khănmà giáo viên gặp phải là khối lượng công việc quá tải về thời gian và công sức b ỏ ra khiđánh giá theo nhận xét [6].Thành phố Sơn La có 14 trường tiểu học, việc ĐG học sinh tiểu học được thực hiện theonhững quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sự thay đổi đánh giá học sinh thường xuyên bằngđiểm số sang đánh giá bằng NX cũng gây không ít khó khăn cho giáo viên tiểu học. Bài viết đềcập đến thực trạng KKTL của giáo viên tiểu học ở một số trường tiểu học tại thành phố Sơn Lakhi ĐG bằng NX cho học sinh tiểu học. Không chỉ là những khó khăn về nhận thức, thái độ màcòn là những khó khăn về thói quen, hành vi khi đánh giá học sinh bằng nhận xét.2. Nội dung2.1. Thực trạng KKTL của giáo viên khi ĐG học sinh bằng NX ở một số trường tiểu học tạiTP Sơn LaXoay quanh vấn đề đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT - BGDĐT củaBộ giáo dục và Đào tạo, có rất nhiều thắc mắc - hỏi đáp của giáo viên tiểu học về mục đích,nội dung, nguyên tắc, phương pháp đánh giá.... Trong đó, giáo viên gặp nhiều khó khăn trongviệc đánh giá bằng nhận xét. Chẳng hạn, giáo viên băn khoăn về vấn đề: “Trong đánh giáthường xuyên hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập, khi nào giáo viên dùng lời nói,khi nào thì nên viết vào vở, phiếu học tập của học sinh?” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá bằng nhận xét Giáo viên tiểu học Khó khăn tâm lí Đánh giá học sinh tiểu học Đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực Nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
128 trang 107 0 0
-
Giáo trình Cơ sở lý thuyết tập hợp và logic Toán: Phần 2 - Nguyễn Tiến Trung
109 trang 95 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết tập hợp và logic Toán: Phần 1 - Nguyễn Tiến Trung
93 trang 58 0 0 -
6 trang 58 0 0
-
Thực trạng đào tạo giáo viên tiểu học ở các trường khoa đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực
5 trang 38 0 0 -
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giáo viên tiểu học tại Hà Nội
6 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
Khó khăn tâm lí của người đồng tính nam
8 trang 30 0 0 -
Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kĩ năng dạy học môn Toán của giáo viên tiểu học
6 trang 28 0 0 -
Bài thuyết trình: Hướng nghiệp ngành Sư phạm
27 trang 27 0 0