Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát hàm lượng Do, Bod trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống kênh Tàu Hũ – Bến Nghé và kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát hàm lượng Do, Bod trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống kênh Tàu Hũ – Bến Nghé và kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè sau đây để nắm bắt những nội dung về tổng quan môi trường nước; ô nhiễm môi trường nước; hóa học nước sông; một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước và phương pháp xác định; xác định oxy hòa tan và nhu cầu oxy sinh hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát hàm lượng Do, Bod trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống kênh Tàu Hũ – Bến Nghé và kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPTÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG DO, BOD TRONG NƯỚC SÔNG Ở MỘT SỐ ĐIỂM THUỘC HỆ THỐNGKÊNH TÀU HŨ – BẾN NGHÉ VÀ KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ GVHD : Ths. Trần Thị Lộc SVTH : Kiều Diễm Mi MSSV :35201041 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2013 MỤC LỤCMỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 0CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2 1.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT [1] 2 1.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM [4] 3 1.3. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4 1.3.1. Nước mặt 4 1.3.2. Nước dưới đất 4 1.4. TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG THẾ KỶ XXI [4] 5 1.4.1. Nhận thức về tài nguyên nước 5 1.4.2. Nguy cơ thiếu nước trong thế kỷ XXI 6 1.4.3. Tầm nhìn về nước thế kỉ XXI 6CHƯƠNG 2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 8 2.1. NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM NƯỚC [5] 8 2.1.1. Ô nhiễm nước do tác động của con người 8 2.1.2. Ô nhiễm môi trường nước do yếu tố tự nhiên 9 2.2. HIỆN TƯỢNG NƯỚC BỊ Ô NHIỄM [5] 10 2.2.1. Màu sắc 10 2.2.2. Mùi và vị 10 2.2.3. Độ đục 10 2.2.4. Nhiệt độ 11CHƯƠNG 3. HÓA HỌC NƯỚC SÔNG 12 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG [3] 12 3.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHỦ YẾU CỦA NƯỚC SÔNG 12 3.3. TÍNH KHÔNG ĐỒNG ĐỀU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC SÔNG [3] 13 3.3.1. Tính không đồng đều của thành phần hóa học theo chiều dài của sông. 13 3.3.2. Tính không đồng đều của theo chiều rộng của sông. 14 3.4. SỰ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG [4] 14 3.5. ĐỘNG THÁI CỦA CÁC CHẤT KHÍ HÒA TAN VÀ CỦA ION H+ [3] 16 3.5.1. Động thái của các khí hòa tan 16 3.5.2 Động thái của ion H+ 17 3.6. CÁC CHẤT RẮN 17 3.7. CÁC CHẤT HỮU CƠ 18CHƯƠNG 4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤTLƯỢNG NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 19 4.1. CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH [11] 21 4.1.1. Nhiệt độ 21 4.1.2. Hàm lượng cặn 21 4.1.3. Độ màu 21 4.1.4. Mùi và vị của nước 22 4.1.5. Chất rắn lơ lửng 22 4.1.6. Độ đục 23 4.2 CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH [2] 23 4.2.1. Độ cứng của nước 23 4.2.2. Hàm lượng oxy hoà tan (DO) 23 4.2.3. Độ pH 24 4.2.4. Độ axit 24 4.2.5. Độ kiềm 25 4.2.6. Độ oxy hóa 25 4.2.7. Nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày 26 4.2.8. Nhu cầu oxy hóa học 27 4.2.9. Chỉ số Fe 27 4.2.10. Hàm lượng mangan 28 4.2.11. Các hợp chất của nitơ 28 4.2.12. Clorua (Cl-) 28 4.3. CÁC CHỈ TIÊU VỀ VI SINH VẬT [2] 28 4.3.1. Vi trùng và vi sinh vật 28 4.3.2. Phù du rong tảo 28CHƯƠNG 5. XÁC ĐỊNH OXY HÒA TAN VÀ NHU CẦU OXYSINH HÓA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: