Khóa luận tốt nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng công thương Việt Nam nghiên cứu điển hình chi nhánh ngân hàng công thương Hai Bà Trưng
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 809.27 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng công thương Việt Nam nghiên cứu điển hình chi nhánh ngân hàng công thương Hai Bà Trưng tổng quan về văn hóa doanh nghiệp. Nghiên cứu thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Hai Bà Trưng. Từ đó đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng công thương Hai Bà Trưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng công thương Việt Nam nghiên cứu điển hình chi nhánh ngân hàng công thương Hai Bà Trưng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNHCHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG Họ tên sinh viên : Hoàng Huy Thành Lớp : Anh 6 Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Lệ Hằng Hà Nội, tháng 5 năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Trong vài năm gần đây chủ đề văn hoá doanh nghiệp đã nhận được sựquan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp. Là một vấn đềrộng và là tài sản vô cùng quan trọng đối với mỗi tổ chức, các doanh nghiệpđã dần nhận ra vai trò của văn hoá trong việc xây dựng và phát triển doanhnghiệp. Và hơn bao giờ hết trong thời điểm hiện nay, vấn đề văn hoá doanhnghiệp cần phải được đặt lên hàng đầu trong việc hoạch định các chiến lượcphát triển, sản xuất - kinh doanh. Văn hoá doanh nghiệp chính là yếu tố quyếtđịnh then chốt và không thể thiếu để doanh nghiệp bước vào hành trình mớiđầy thử thách trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đã có rất nhiều cáccuộc thảo luận, các bài viết trên các phương tiện thông tin đại chúng bàn vềvấn đề này, nhưng trên thực tế hiểu văn hoá doanh nghiệp như thế nào chochuẩn xác thì vẫn còn tồn tại rất nhiều những ý kiến khác nhau. Từ chỗ chưanhận thức đầy đủ về văn hoá doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện hội nhậphiện nay, nên trong một chừng mực nhất định, các doanh nghiệp vẫn chưaphát huy được sức mạnh của mình. Vì vậy mà văn hoá doanh nghiệp cầnđược tìm hiểu và nghiên cứu thêm nữa để tạo ra cái nhìn hoàn thiện hơn, gópphần xây dựng và phát triển doanh nghiệp vững mạnh. Trên cơ sở đó, tôi đãquyết định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: “Văn hoá doanh nghiệpcủa Ngân Hàng Công Thương Việt Nam - Nghiên cứu điển hình Chinhánh Ngân Hàng Công Thương Hai Bà Trưng”.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Làm rõ các yếu tố cấu thành và các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng 1 - Đề xuất giải pháp cho việc xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề mang tính lý luận về văn hoá doanh nghiệp và thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng. - Phạm vi nghiên cứu: tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng và số liệu nghiên cứu từ năm 2007 – 2009.Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra (40 phiếu khảo sát), thống kê toán học, phân tích tổng hợp. Nguồn thông tin sử dụng: + Thứ cấp: Các báo cáo, quy chế, văn bản do Ngân hàng cung cấp. + Sơ cấp: Thông tin thu được qua phiếu điều tra, phỏng vấn và quan sát. - Quy trình làm phiếu khảo sát: + Xác định mục đích, đối tượng đề tài cần hướng tới để thiết kế mỗi phiếu 18 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến VHDN. + Tiến hành phát phiếu điều tra tại các Phòng ban của Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng. + Thu nhận, tập hợp các phiếu điều tra, kiểm tra các thông tin thu được. + Tổng kết điều tra, đánh giá kết quả. + Số lượng phiếu phát ra: 40 phiếu 2 + Số lượng phiếu thu về: 40 phiếu + Nội dung phiếu khảo sát: tập trung vào sự nhận thức của cán bộ công nhân viên về VHDN và thực tế VHDN tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng, từ đó thấy được thực trạng VHDN tại ngân hàng và đưa ra giải pháp xây dựng và phát triển VHDN tại Chi nhánh.Bố cục đề tàiChương I: Cơ sở lý luận về văn hoá doanh nghiệpChương II: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Hai Bà TrưngChương III: Định hướng xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Hai Bà Trưng 3CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆPI. Văn hoá doanh nghiệp1. Một số khái niệm1.1. Văn hoá Cho đến nay, đã xuất hiện vô vàn định nghĩa khác nhau về văn hóa tuynhiên ngay cả những định nghĩa có giá trị nhất cũng vẫn chưa làm thỏa mãngiới nghiên cứu. Văn hoá là một vấn đề rất đa dạng và phức tạp, do đó sẽ cónhiều cách tiếp cận khác nhau dẫn đến nhiều quan niệm khác nhau, thậm chíngay trong một định nghĩa về văn hóa cũng đã tồn tại yếu tố văn hóa. Tuy vậy,dù được tiếp cận từ góc độ nào, khái niệm văn hóa cũng đều làm lộ ra mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp những đặc trưng về con người và về đời sống củacon người. Từ đó, ta có thể hiểu văn hóa là một khía cạnh của quan hệ giữacon người với thế giới bên trong và bên ngoài nó. Trong tiếng Hán cổ, Văn là vẻ đẹp nhân tính, cái đẹp của tri thức có thểđạt được bằng sự tu dưỡng của bản than và sự cai trị đúng đắn của người cầmquyền. Hoá là việc đem cái hay, cái đúng, cái đẹp để cảm hoá, giáo dục vàhiện thực hoá trong thực tiễn, đời sống. Nói tới văn hoá là nói tới ý thức, cáigốc tạo nên tính người cùng những gì thuộc về bản chất nhất làm cho conngười trở thành chủ thể năng động, sáng tạo trong cuộc sống, lao động sảnxuất. Nói tới văn hoá là nói tới những nguồn nội lực để con người có thể gieotrồng (sáng tạo, xây dựng) và điều chỉnh (cải tạo) cuộc sống của mình theođịnh hướng vươn tới các giá trị chân thiện mỹ. Nó được xem là nền tảng chosự phát triển ngày càng thăng bằng và bên vững hơn của con người và xã hội. Trong suốt lịch sử hình thành và phát triển của mình, con người luôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng công thương Việt Nam nghiên cứu điển hình chi nhánh ngân hàng công thương Hai Bà Trưng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNHCHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG Họ tên sinh viên : Hoàng Huy Thành Lớp : Anh 6 Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Lệ Hằng Hà Nội, tháng 5 năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Trong vài năm gần đây chủ đề văn hoá doanh nghiệp đã nhận được sựquan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp. Là một vấn đềrộng và là tài sản vô cùng quan trọng đối với mỗi tổ chức, các doanh nghiệpđã dần nhận ra vai trò của văn hoá trong việc xây dựng và phát triển doanhnghiệp. Và hơn bao giờ hết trong thời điểm hiện nay, vấn đề văn hoá doanhnghiệp cần phải được đặt lên hàng đầu trong việc hoạch định các chiến lượcphát triển, sản xuất - kinh doanh. Văn hoá doanh nghiệp chính là yếu tố quyếtđịnh then chốt và không thể thiếu để doanh nghiệp bước vào hành trình mớiđầy thử thách trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đã có rất nhiều cáccuộc thảo luận, các bài viết trên các phương tiện thông tin đại chúng bàn vềvấn đề này, nhưng trên thực tế hiểu văn hoá doanh nghiệp như thế nào chochuẩn xác thì vẫn còn tồn tại rất nhiều những ý kiến khác nhau. Từ chỗ chưanhận thức đầy đủ về văn hoá doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện hội nhậphiện nay, nên trong một chừng mực nhất định, các doanh nghiệp vẫn chưaphát huy được sức mạnh của mình. Vì vậy mà văn hoá doanh nghiệp cầnđược tìm hiểu và nghiên cứu thêm nữa để tạo ra cái nhìn hoàn thiện hơn, gópphần xây dựng và phát triển doanh nghiệp vững mạnh. Trên cơ sở đó, tôi đãquyết định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: “Văn hoá doanh nghiệpcủa Ngân Hàng Công Thương Việt Nam - Nghiên cứu điển hình Chinhánh Ngân Hàng Công Thương Hai Bà Trưng”.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Làm rõ các yếu tố cấu thành và các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng 1 - Đề xuất giải pháp cho việc xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề mang tính lý luận về văn hoá doanh nghiệp và thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng. - Phạm vi nghiên cứu: tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng và số liệu nghiên cứu từ năm 2007 – 2009.Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra (40 phiếu khảo sát), thống kê toán học, phân tích tổng hợp. Nguồn thông tin sử dụng: + Thứ cấp: Các báo cáo, quy chế, văn bản do Ngân hàng cung cấp. + Sơ cấp: Thông tin thu được qua phiếu điều tra, phỏng vấn và quan sát. - Quy trình làm phiếu khảo sát: + Xác định mục đích, đối tượng đề tài cần hướng tới để thiết kế mỗi phiếu 18 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến VHDN. + Tiến hành phát phiếu điều tra tại các Phòng ban của Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng. + Thu nhận, tập hợp các phiếu điều tra, kiểm tra các thông tin thu được. + Tổng kết điều tra, đánh giá kết quả. + Số lượng phiếu phát ra: 40 phiếu 2 + Số lượng phiếu thu về: 40 phiếu + Nội dung phiếu khảo sát: tập trung vào sự nhận thức của cán bộ công nhân viên về VHDN và thực tế VHDN tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng, từ đó thấy được thực trạng VHDN tại ngân hàng và đưa ra giải pháp xây dựng và phát triển VHDN tại Chi nhánh.Bố cục đề tàiChương I: Cơ sở lý luận về văn hoá doanh nghiệpChương II: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Hai Bà TrưngChương III: Định hướng xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Hai Bà Trưng 3CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆPI. Văn hoá doanh nghiệp1. Một số khái niệm1.1. Văn hoá Cho đến nay, đã xuất hiện vô vàn định nghĩa khác nhau về văn hóa tuynhiên ngay cả những định nghĩa có giá trị nhất cũng vẫn chưa làm thỏa mãngiới nghiên cứu. Văn hoá là một vấn đề rất đa dạng và phức tạp, do đó sẽ cónhiều cách tiếp cận khác nhau dẫn đến nhiều quan niệm khác nhau, thậm chíngay trong một định nghĩa về văn hóa cũng đã tồn tại yếu tố văn hóa. Tuy vậy,dù được tiếp cận từ góc độ nào, khái niệm văn hóa cũng đều làm lộ ra mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp những đặc trưng về con người và về đời sống củacon người. Từ đó, ta có thể hiểu văn hóa là một khía cạnh của quan hệ giữacon người với thế giới bên trong và bên ngoài nó. Trong tiếng Hán cổ, Văn là vẻ đẹp nhân tính, cái đẹp của tri thức có thểđạt được bằng sự tu dưỡng của bản than và sự cai trị đúng đắn của người cầmquyền. Hoá là việc đem cái hay, cái đúng, cái đẹp để cảm hoá, giáo dục vàhiện thực hoá trong thực tiễn, đời sống. Nói tới văn hoá là nói tới ý thức, cáigốc tạo nên tính người cùng những gì thuộc về bản chất nhất làm cho conngười trở thành chủ thể năng động, sáng tạo trong cuộc sống, lao động sảnxuất. Nói tới văn hoá là nói tới những nguồn nội lực để con người có thể gieotrồng (sáng tạo, xây dựng) và điều chỉnh (cải tạo) cuộc sống của mình theođịnh hướng vươn tới các giá trị chân thiện mỹ. Nó được xem là nền tảng chosự phát triển ngày càng thăng bằng và bên vững hơn của con người và xã hội. Trong suốt lịch sử hình thành và phát triển của mình, con người luôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài thực tập ngân hàng Luận văn tài chính ngân hàng Thực tập tốt nghiệp ngân hàng Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
63 trang 311 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
52 trang 214 0 0
-
97 trang 194 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 181 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 172 0 0 -
11 trang 171 0 0