Danh mục

Khoảng Leeway và ứng dụng trong chỉnh hình can thiệp sớm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.73 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chen chúc răng là nguyên nhân thường gặp nhất khi đến khám để điều trị chỉnh hình răng mặt. Trong chỉnh hình can thiệp sớm tình trạng chen chúc, khoảng leeway là yếu tố có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Theo nhiều tác giả, việc giữ khoảng leeway giúp có thể giải quyết được đa số trường hợp có tình trạng chen chúc răng từ nhẹ đến trung bình (≤5mm) mà không cần phải nhổ răng, mài răng vĩnh viễn hoặc làm răng cửa nghiêng ra trước trong điều trị chỉnh hình toàn diện sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoảng Leeway và ứng dụng trong chỉnh hình can thiệp sớmTỔNG QUAN KHOẢNG LEEWAY VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHỈNH HÌNH CAN THIỆP SỚM Trần Thị Bích Vân* Ngày nay, dựa trên quan điểm điều trị sớm,TÓM TẮT Chen chúc răng là nguyên nhân thường gặp nhất ngành Răng Hàm Mặt đang chuyển từ điều trị vàkhi đến khám để điều trị chỉnh hình răng mặt. Trong khắc phục di chứng (dự phòng độ 2 và 3) sangchỉnh hình can thiệp sớm tình trạng chen chúc, chủ động phòng chống bệnh (dự phòng độ 1).khoảng leeway là yếu tố có ý nghĩa vô cùng quan Thêm vào đó, với sự phát triển về kinh tế, yêutrọng. Theo nhiều tác giả, việc giữ khoảng leeway cầu điều trị CHRM ngày càng tăng cao tronggiúp có thể giải quyết được đa số trường hợp có tìnhtrạng chen chúc răng từ nhẹ đến trung bình (≤5mm) thời gian gần đây đặc biệt là điều trị sớm. Vì vậy,mà không cần phải nhổ răng, mài răng vĩnh viễn những năm gần đây, rất nhiều phụ huynh đưa trẻhoặc làm răng cửa nghiêng ra trước trong điều trị đến với BS chỉnh hình từ giai đoạn sớm của bộchỉnh hình toàn diện sau này. Để giữ khoảng leeway, răng hỗn hợp với mong muốn trẻ có thể có thểcó thể không dùng khí cụ như phương pháp mài can thiệp, phòng ngừa … giúp trẻ có được mộtrăng sữa có hướng dẫn hoặc sử dụng những khí cụrất đơn giản như bộ giữ khoảng, cung lưỡi, cung bộ răng vĩnh viễn thẩm mỹ, chức năng trongngang khẩu cái, cung Nance… tùy trường hợp lâm tương lai.sàng cụ thể. Trong quá trình phát triển của khớp cắn, có rất nhiều cơ hội để có thể hướng dẫn, phòngABSTRACT Crowding is one of the most common reasons for ngừa và can thiệp những tình trạng sai khớp cắn.orthodontic treatment. In early interceptive treatment Một trong những mục tiêu chính của Chỉnh hìnhof crowding, preserving leeway space is critical. can thiệp là ngăn ngừa tình trạng chen chúc xảySpace management through utilization of leeway ra hoặc giảm thiểu nhất có thể mức độ chenspace can solve most cases of mild to moderate chúc.4,8 Nhiều nghiên cứu cho thấy chỉ bằngcrowding (≤5mm) without the need for extraction,stripping of permanent teeth or protrusion of incisors cách giữ khoảng leeway đã có thể giải quyếtin comprehensive orthodontic treatment later on. được đa số trường hợp có tình trạng chen chúcThis space can be maintained by the guided răng trung bình (≤ 5mm) mà không cần phải nhổstripping of primary teeth or with simple appliances răng, mài răng vĩnh viễn hoặc không làm răngsuch as the space maintainer, lingual arch, cửa nghiêng ra trước khi sắp đều răng.2,3transpalatal arch, Nance appliance… prescribed fora specific clinical situation. Chính vì thế, bài tổng quan này có mục tiêu giúp các BS RHM hiểu biết về khoảng leewayMỞ ĐẦU và ý nghĩa của việc giữ khoảng này trong điều Chen chúc răng được định nghĩa là một tình trị can thiệp sớm tình trạng chen chúc và giớitrạng không có đủ khoảng trống trên cung hàm để thiệu một số khí cụ đơn giản, dễ thực hiện để giữcác răng sắp xếp một cách thẳng hàng và thường khoảng leeway trong thực hành hàng ngày.được gọi là bất hài hòa kích thước răng- chu vicung răng.6 Đây là tình trạng sai khớp cắn chiếm KHOẢNG LEEWAY VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHỈNHtỉ lệ cao nhất và cũng là nguyên nhân thường gặp HÌNH CAN THIỆP SỚMnhất của bệnh nhân khi đến khám để điều trị Khoảng leeway được định nghĩa là hiệu số củachỉnh hình răng mặt (CHRM).3,8 Ở giai đoạn bộ tổng kích thước G-X (gần - xa) các răng nanh sữa,răng hỗn hợp, tình trạng chen chúc răng khá phổ răng cối sữa thứ nhất (RCS) 1 và RCS II với tổngbiến và chủ yếu thấy ở vùng răng trước với tỉ lệ kích thước G-X của các răng vĩnh viễn thay thếkhoảng từ 40-60%.1 (răng nanh và răng cối nhỏ 1 và 2). Khái niệm này được đưa ra đầu tiên bởi Nance (1947) và là một*ThS Bộ Môn Chỉnh Hình Răng Mặt, Khoa Răng Hàm đặc trưng quan trọng của giai đoạn bộ răng hỗn Mặt- Đại Học Y Dược Tp. HCM, Email: hợp. drbichvan1808@gmail.comTHỜI SỰ Y HỌC 07/2017 5CHUYÊN ĐỀ CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: