![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Không gian công nghệ: Nuôi cấy tế bào để sản xuất hợp chất thứ cấp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày về hợp chất thứ cấp và nuôi cấy tế bào, quy trình nuôi cấy tế bào sản xuất hợp chất thứ cấp, một số phương pháp tăng năng suất nuôi cấy tế bào và những thành tựu trong công nghệ nuôi cấy tế bào sản xuất hợp chất thứ cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian công nghệ: Nuôi cấy tế bào để sản xuất hợp chất thứ cấp�Không Gian Công NghệNUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỂ SẢN XUẤTHỢP CHẤT THỨ CẤPOanh VũHợp chất thứ cấp và nuôi cấytế bàoCây xanh bao phủhành tinh nhưmột nhà máy lọcsạch bầu khí quyển. Câyxanh còn là ”nhà máy”sản xuất ra rất nhiều chấthữu cơ có giá trị dùnglàm thực phẩm hoặcdược phẩm (khoảng25% các loại dược phẩmcó nguồn gốc thực vật).Tuy nhiên, sử dụng cácdược liệu này vẫn rấthạn chế do chỉ có thểchiết xuất trực tiếp mộtlượng rất ít từ thực vậtnên cần có giải phápđể sản xuất, tăng hàmlượng và ổn định nguồncung cấp. Giải pháp đóchính là ứng dụng côngnghệ sinh học, mà cụthể là công nghệ nuôicấy tế bào thực vật.Những nghiên cứu về hợp chất thứcấp thực vật phát triển từ những năm1950. Có khoảng hơn 30.000 hợp chấtđược chiết xuất từ thực vật có hoạttính và rất có giá trị đối với cuộc sống.Những hợp chất này như các alkaloid,terpenoid, phenolic… được biết đếnnhư là các hợp chất thứ cấp. Các hợpchất thứ cấp thường chỉ được tạo ra ởmột số loại tế bào nhất định như cáctế bào rễ tơ, biểu mô, hoa, lá…Một trong những hợp chất thứ cấprất có giá trị trong điều trị ung thư làtaxol. Nhu cầu taxol trên thế giới rấtcao nhưng hàm lượng chiết xuất từcác loại thông tự nhiên rất ít do lớp vỏmỏng của cây thông đỏ chứa khoảng0,001% taxol. Các hợp chất thứ cấp cógiá trị như vậy có thể được sản xuấtbằng công nghệ nuôi cấy tế bào. Đâylà một kỹ thuật quan trọng trong côngnghệ sinh học mà ưu điểm lớn nhất làcó thể chủ động tăng nguồn cung cấpcác nguồn dược liệu bằng cách táchchiết một tỷ lệ lớn lượng hoạt chất từtế bào thực vật nuôi cấy.Năm 1959, báo cáo đầu tiên về nuôi cấytế bào thực vật trên quy mô lớn đã đượccông bố bởi Tulecke và Nickell (Mỹ).Trong số hàng trăm các sản phẩm thứcấp có nguồn gốc từ tế bào thực vật,Cây thông đỏ Taxus wallichianaSTinfo .12. August 2009các hoạt chất rất có giá trị như shikonin,ginsenosid và berberin đã được sảnxuất trên quy mô lớn, và đây thực sự lànhững thành công rực rỡ trong côngnghệ nuôi cấy tế bào thực vật.Quy trình nuôi cấy tế bàosản xuất hợp chất thứ cấpQuy trình nuôi cấy tế bào để chiết xuấthợp chất thứ cấp thường qua ba bướccơ bản là nuôi cấy callus, nuôi cấy dịchhuyền phù và nuôi cấy bioreactor.Callus là dòng tế bào ban đầu, tươngtự mô sẹo tạo ra để hàn gắn vị trí tổnthương của cây. Khi đã có callus, tiếnhành cấy chuyển nhiều lần trongmôi trường thạch mềm rồi được cấychuyển sang môi trường lỏng chuyểnđộng bằng cách lắc hoặc khuấy (nuôicấy dịch huyền phù). Đây là giai đoạnrất quan trọng, nghiên cứu khảo sátđược môi trường và điều kiện nuôicấy thích hợp cho tế bào phát triển tốtnhất và có hàm lượng hoạt chất caonhất có tính chất quyết định thànhcông của quá trình nuôi cấy tế bào.Trong quá trình nuôi cấy, các tế bào sẽdần dần tách ra khỏi mẫu do nhữngchuyển động xoáy của môi trường.Sau một thời gian ngắn trong dịchhuyền phù sẽ có các tế bào đơn, cáccụm tế bào với kích thước khác nhau,các mẫu nuôi cấy còn thừa chưa pháttriển và các tế bào chết. Tuy nhiên,cũng có những dịch huyền phù hoànhảo, chứa tỷ lệ cao các tế bào đơn vàtỷ lệ nhỏ các cụm tế bào.Khi tìm được điều kiện thích hợp, cácnhà khoa học có thể phát triển quymô nuôi cấy trên hệ thống bình nuôicấy sinh học-bioreactor có dung tíchkhác nhau. Sau khi nghiên cứu thànhcông quy trình nuôi cấy tế bào trongphòng thí nghiệm, các nhà khoa họcTechnology Space�Hệ thống nuôi cấy tế bào thực vậttiếp tục triển khai các phòng sinh khốitế bào thực vật. Từ đó sử dụng các kỹthuật chiết tách để thu nhận các hợpchất cần thiết.Quy trình trên được ứng dụng trongnuôi cấy tế bào sâm Ngọc Linh Panaxvietnamensis do học viện Quân y ViệtNam triển khai trong chương trình hợptác với Hàn Quốc. Sâm Ngọc Linh là loạisâm thứ 20 được tìm thấy trên thế giới,có tác dụng phòng chống ung thư,bảo vệ tế bào gan, kích thích hệ miễndịch, chống stress và trầm cảm, chốngoxy hóa, lão hóa. Sâm Ngọc Linh sinhtrưởng chậm, từ 5-7 năm mới có thểsử dụng. Trong tự nhiên, loài cây này bịkhai thác cạn kiệt và có nguy cơ tuyệtchủng (sâm Ngọc Linh nằm trong sáchđỏ Việt Nam). Trên thị trường, giá sâmNgọc Linh khoảng 50 triệu đồng/kg.Sau khi nghiên cứu thành công quyTạo callus sâm Ngọc Linhtrình nuôi cấy tế bào trong phòng thínghiệm, các nhà khoa học ở học việnQuân y tiếp tục triển khai hệ thống cácphòng sinh khối tế bào thực vật vớitrang thiết bị hiện đại, nâng công suấtsinh khối từ 5lít/mẻ lên thành 100 lít/mẻ (tương đương 35 kg sinh khối sâmtươi). Hệ thống này bao gồm phòngpha chế sản xuất môi trường, phòngcấy chuyển tế bào, phòng nuôi cấytế bào, phòng thanh trùng, hệ thốngnuôi cấy bioreactor thể tích 5 lít, 15 lít,100 lít; phòng thu hoạch chiết xuấthoạt chất; phòng phân tích đánh giákiểm nghiệm dược; phòng nghiêncứu dược lý thực nghiệm...thông số hóa học, vật lý như thànhphần và pH môi trường, chất điều hòasinh trưởng, nhiệt độ nuôi cấy, sự t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian công nghệ: Nuôi cấy tế bào để sản xuất hợp chất thứ cấp�Không Gian Công NghệNUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỂ SẢN XUẤTHỢP CHẤT THỨ CẤPOanh VũHợp chất thứ cấp và nuôi cấytế bàoCây xanh bao phủhành tinh nhưmột nhà máy lọcsạch bầu khí quyển. Câyxanh còn là ”nhà máy”sản xuất ra rất nhiều chấthữu cơ có giá trị dùnglàm thực phẩm hoặcdược phẩm (khoảng25% các loại dược phẩmcó nguồn gốc thực vật).Tuy nhiên, sử dụng cácdược liệu này vẫn rấthạn chế do chỉ có thểchiết xuất trực tiếp mộtlượng rất ít từ thực vậtnên cần có giải phápđể sản xuất, tăng hàmlượng và ổn định nguồncung cấp. Giải pháp đóchính là ứng dụng côngnghệ sinh học, mà cụthể là công nghệ nuôicấy tế bào thực vật.Những nghiên cứu về hợp chất thứcấp thực vật phát triển từ những năm1950. Có khoảng hơn 30.000 hợp chấtđược chiết xuất từ thực vật có hoạttính và rất có giá trị đối với cuộc sống.Những hợp chất này như các alkaloid,terpenoid, phenolic… được biết đếnnhư là các hợp chất thứ cấp. Các hợpchất thứ cấp thường chỉ được tạo ra ởmột số loại tế bào nhất định như cáctế bào rễ tơ, biểu mô, hoa, lá…Một trong những hợp chất thứ cấprất có giá trị trong điều trị ung thư làtaxol. Nhu cầu taxol trên thế giới rấtcao nhưng hàm lượng chiết xuất từcác loại thông tự nhiên rất ít do lớp vỏmỏng của cây thông đỏ chứa khoảng0,001% taxol. Các hợp chất thứ cấp cógiá trị như vậy có thể được sản xuấtbằng công nghệ nuôi cấy tế bào. Đâylà một kỹ thuật quan trọng trong côngnghệ sinh học mà ưu điểm lớn nhất làcó thể chủ động tăng nguồn cung cấpcác nguồn dược liệu bằng cách táchchiết một tỷ lệ lớn lượng hoạt chất từtế bào thực vật nuôi cấy.Năm 1959, báo cáo đầu tiên về nuôi cấytế bào thực vật trên quy mô lớn đã đượccông bố bởi Tulecke và Nickell (Mỹ).Trong số hàng trăm các sản phẩm thứcấp có nguồn gốc từ tế bào thực vật,Cây thông đỏ Taxus wallichianaSTinfo .12. August 2009các hoạt chất rất có giá trị như shikonin,ginsenosid và berberin đã được sảnxuất trên quy mô lớn, và đây thực sự lànhững thành công rực rỡ trong côngnghệ nuôi cấy tế bào thực vật.Quy trình nuôi cấy tế bàosản xuất hợp chất thứ cấpQuy trình nuôi cấy tế bào để chiết xuấthợp chất thứ cấp thường qua ba bướccơ bản là nuôi cấy callus, nuôi cấy dịchhuyền phù và nuôi cấy bioreactor.Callus là dòng tế bào ban đầu, tươngtự mô sẹo tạo ra để hàn gắn vị trí tổnthương của cây. Khi đã có callus, tiếnhành cấy chuyển nhiều lần trongmôi trường thạch mềm rồi được cấychuyển sang môi trường lỏng chuyểnđộng bằng cách lắc hoặc khuấy (nuôicấy dịch huyền phù). Đây là giai đoạnrất quan trọng, nghiên cứu khảo sátđược môi trường và điều kiện nuôicấy thích hợp cho tế bào phát triển tốtnhất và có hàm lượng hoạt chất caonhất có tính chất quyết định thànhcông của quá trình nuôi cấy tế bào.Trong quá trình nuôi cấy, các tế bào sẽdần dần tách ra khỏi mẫu do nhữngchuyển động xoáy của môi trường.Sau một thời gian ngắn trong dịchhuyền phù sẽ có các tế bào đơn, cáccụm tế bào với kích thước khác nhau,các mẫu nuôi cấy còn thừa chưa pháttriển và các tế bào chết. Tuy nhiên,cũng có những dịch huyền phù hoànhảo, chứa tỷ lệ cao các tế bào đơn vàtỷ lệ nhỏ các cụm tế bào.Khi tìm được điều kiện thích hợp, cácnhà khoa học có thể phát triển quymô nuôi cấy trên hệ thống bình nuôicấy sinh học-bioreactor có dung tíchkhác nhau. Sau khi nghiên cứu thànhcông quy trình nuôi cấy tế bào trongphòng thí nghiệm, các nhà khoa họcTechnology Space�Hệ thống nuôi cấy tế bào thực vậttiếp tục triển khai các phòng sinh khốitế bào thực vật. Từ đó sử dụng các kỹthuật chiết tách để thu nhận các hợpchất cần thiết.Quy trình trên được ứng dụng trongnuôi cấy tế bào sâm Ngọc Linh Panaxvietnamensis do học viện Quân y ViệtNam triển khai trong chương trình hợptác với Hàn Quốc. Sâm Ngọc Linh là loạisâm thứ 20 được tìm thấy trên thế giới,có tác dụng phòng chống ung thư,bảo vệ tế bào gan, kích thích hệ miễndịch, chống stress và trầm cảm, chốngoxy hóa, lão hóa. Sâm Ngọc Linh sinhtrưởng chậm, từ 5-7 năm mới có thểsử dụng. Trong tự nhiên, loài cây này bịkhai thác cạn kiệt và có nguy cơ tuyệtchủng (sâm Ngọc Linh nằm trong sáchđỏ Việt Nam). Trên thị trường, giá sâmNgọc Linh khoảng 50 triệu đồng/kg.Sau khi nghiên cứu thành công quyTạo callus sâm Ngọc Linhtrình nuôi cấy tế bào trong phòng thínghiệm, các nhà khoa học ở học việnQuân y tiếp tục triển khai hệ thống cácphòng sinh khối tế bào thực vật vớitrang thiết bị hiện đại, nâng công suấtsinh khối từ 5lít/mẻ lên thành 100 lít/mẻ (tương đương 35 kg sinh khối sâmtươi). Hệ thống này bao gồm phòngpha chế sản xuất môi trường, phòngcấy chuyển tế bào, phòng nuôi cấytế bào, phòng thanh trùng, hệ thốngnuôi cấy bioreactor thể tích 5 lít, 15 lít,100 lít; phòng thu hoạch chiết xuấthoạt chất; phòng phân tích đánh giákiểm nghiệm dược; phòng nghiêncứu dược lý thực nghiệm...thông số hóa học, vật lý như thànhphần và pH môi trường, chất điều hòasinh trưởng, nhiệt độ nuôi cấy, sự t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu về nuôi cấy tế bào Nuôi cấy tế bào trong sản xuất Sản xuất hợp chất thứ cấp Hợp chất thứ cấp Năng suất nuôi cấy tế bào Công nghệ nuôi cấy tế bàoTài liệu liên quan:
-
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 53 0 0 -
BÀI BÁO CÁO CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY TẾ BÀO
42 trang 24 0 0 -
Báo cáo môn Công nghệ nuôi cấy mô và chọn giống - đề tài: Hợp chất thứ cấp
30 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu các hợp chất thứ cấp từ một số vi nấm biển Việt Nam giai đoạn 2015-2020
9 trang 20 0 0 -
Bài giảng môn học Sinh hóa đại cương: Phần 2 - ThS. Nguyễn Ngọc Châu
56 trang 20 0 0 -
Sản xuất hợp chất thứ cấp bằng phương pháp nuôi cấy tế bào thực vật
10 trang 17 0 0 -
Bài thuyết trình: Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy tế bào thực vật để sản xuất hợp chất thứ cấp
55 trang 15 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào hạt phấn để tuyển chọn giống lúa
5 trang 14 0 0 -
Bài giảng Các chất có nguồn gốc thứ cấp
84 trang 13 0 0