![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Không gian văn hóa truyền thống và cuộc sống vùng núi phía Bắc trong truyện ngắn Việt Nam đương đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trên cơ sở phân tích những dẫn chứng cụ thể về sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại sẽ góp phần vào việc nhận diện không gian văn hóa và bức tranh phong phú, đa dạng về cuộc sống vùng núi phía Bắc trong các truyện ngắn Việt Nam đương đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian văn hóa truyền thống và cuộc sống vùng núi phía Bắc trong truyện ngắn Việt Nam đương đạiTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 1 (2013) 59-66 Không gian văn hóa truyền thống và cuộc sống vùng núi phía Bắc trong truyện ngắn Việt Nam đương đại Nguyễn Minh Trường* Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 1 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 2 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tóm tắt: Truyện ngắn viết về đề tài dân tộc miền núi phía Bắc trong những năm qua đã có những đóng góp nhất định cho thể loại truyện ngắn đương đại nói riêng, văn xuôi hiện đại nói chung về nội dung, giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật. Những truyện ngắn này với hệ thống hình tượng, cấu trúc ngôn từ và các thủ pháp nghệ thuật mang dấu ấn đậm nét của khu vực miền núi phía Bắc đã giúp chúng ta hiểu thêm về thế giới tự nhiên, cuộc sống cùng những giá trị văn hóa truyền thống có từ ngàn đời của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Bài viết này trên cơ sở phân tích những dẫn chứng cụ thể về sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại sẽ góp phần vào việc nhận diện không gian văn hóa và bức tranh phong phú, đa dạng về cuộc sống vùng núi phía Bắc trong các truyện ngắn Việt Nam đương đại... Từ khóa: Văn xuôi hiện đại; Vùng núi phía bắc; Truyện ngắn; Hình tượng; Cấu trúc ngôn từ;; Thủ pháp nghệ thuật. Trong suốt quá trình vận động và phát triển mảng đề tài này chưa nhiều, các thành tựu văncủa nền văn xuôi Việt Nam nói chung, bức học do đó mà cũng còn hạn chế...*tranh cuộc sống vùng núi phía Bắc đã từng xuất Tiếp nối thành tựu của các thế hệ nhà vănhiện không chỉ trong các sáng tác văn học dân viết truyện đường rừng từ giai đoạn những nămgian mà còn cả trong những tác phẩm văn học 1930 - 1945 với các tên tuổi như Lan Khai, Thếviết. Tuy nhiên, trong quan niệm của người Lữ, Lý Văn Sâm, Tchya, Thanh Tịnh... rồi saumiền xuôi từ trước đến nay vẫn luôn tồn tại một này trong những năm kháng chiến chống Pháp,cảm giác, khu vực miền núi phía Bắc là chốn chống Mỹ là Nam Cao, Nguyễn Tuân, Tô Hoài,hoang vu, xứ rừng thiêng nước độc, nơi lưu giữ Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng… thế hệ các nhàvô vàn những điều bí mật rùng rợn. Chính bởivậy mà số lượng các nhà văn đến được với nơi _______ *đây, đầu tư thời gian và công sức để viết về ĐT: 84- 989381332 E-mail: nmtruong@vnu.edu.vn 5960 N.M. Trường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 1 (2013) 59-66văn hôm nay đã và đang vẫn duy trì niềm đam Truyền thống và hiện đại là vấn đề quanmê với mảng đề tài về khu vực miền núi phía trọng hàng đầu của quá trình xây dựng và phátBắc. Chính những tên tuổi như Nguyễn Huy triển văn học. Bất cứ một nền văn học nào cũngThiệp, Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Phạm Duy hội tụ đầy đủ những đặc điểm, phẩm chất củaNghĩa...với thế giới nghệ thuật độc đáo của thời đại nó đang tồn tại đồng thời nó cũng mangriêng mình đã đem lại cho bạn đọc hôm nay trong mình những yếu tố truyền thống có sứctầm nhìn về không gian văn hóa truyền thống sống lâu bền. Sự kết hợp một cách hài hoà giữavà cuộc sống vùng núi phía Bắc sâu rộng hơn, truyền thống và hiện đại, giữa tính dân tộc vàphong phú hơn. tính quốc tế luôn là đòi hỏi có giá trị chiến lược đối với văn học nước ta theo phương châm “xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc Đôi nét về khu vực miền núi phía Bắc dân tộc”. Đối với các tác phẩm truyện ngắn viết Miền núi phía Bắc bao gồm 2 vùng Đông về mảng đề tài dân tộc miền núi phía Bắc, mộtBắc và Tây Bắc với những đặc điểm về vị trí khu vực văn học xưa nay có mối liên hệ rất chặtđịa lý, tự nhiên, thành phần dân tộc có tính chất với truyền thống thì đòi hỏi này càng trở nênđặc trưng riêng biệt từ xưa đến nay chính là một quan trọng, thiết yếu...mảng đề tài tuy khó nhưng hấp dẫn những Sự kết hợp nhuần nhuyễn, hài hòa giữa yếungười cầm bút. Đây là khu vực sơn địa và bán tố truyền thống và hiện đại trong truyện ngắn vềsơn địa có diện tích rộng lớn (102,9 nghìn km2), đề tài dân tộc miền núi được thể hiện trước hếtvới vị trí địa lí đặc biệt, gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian văn hóa truyền thống và cuộc sống vùng núi phía Bắc trong truyện ngắn Việt Nam đương đạiTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 1 (2013) 59-66 Không gian văn hóa truyền thống và cuộc sống vùng núi phía Bắc trong truyện ngắn Việt Nam đương đại Nguyễn Minh Trường* Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 1 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 2 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tóm tắt: Truyện ngắn viết về đề tài dân tộc miền núi phía Bắc trong những năm qua đã có những đóng góp nhất định cho thể loại truyện ngắn đương đại nói riêng, văn xuôi hiện đại nói chung về nội dung, giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật. Những truyện ngắn này với hệ thống hình tượng, cấu trúc ngôn từ và các thủ pháp nghệ thuật mang dấu ấn đậm nét của khu vực miền núi phía Bắc đã giúp chúng ta hiểu thêm về thế giới tự nhiên, cuộc sống cùng những giá trị văn hóa truyền thống có từ ngàn đời của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Bài viết này trên cơ sở phân tích những dẫn chứng cụ thể về sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại sẽ góp phần vào việc nhận diện không gian văn hóa và bức tranh phong phú, đa dạng về cuộc sống vùng núi phía Bắc trong các truyện ngắn Việt Nam đương đại... Từ khóa: Văn xuôi hiện đại; Vùng núi phía bắc; Truyện ngắn; Hình tượng; Cấu trúc ngôn từ;; Thủ pháp nghệ thuật. Trong suốt quá trình vận động và phát triển mảng đề tài này chưa nhiều, các thành tựu văncủa nền văn xuôi Việt Nam nói chung, bức học do đó mà cũng còn hạn chế...*tranh cuộc sống vùng núi phía Bắc đã từng xuất Tiếp nối thành tựu của các thế hệ nhà vănhiện không chỉ trong các sáng tác văn học dân viết truyện đường rừng từ giai đoạn những nămgian mà còn cả trong những tác phẩm văn học 1930 - 1945 với các tên tuổi như Lan Khai, Thếviết. Tuy nhiên, trong quan niệm của người Lữ, Lý Văn Sâm, Tchya, Thanh Tịnh... rồi saumiền xuôi từ trước đến nay vẫn luôn tồn tại một này trong những năm kháng chiến chống Pháp,cảm giác, khu vực miền núi phía Bắc là chốn chống Mỹ là Nam Cao, Nguyễn Tuân, Tô Hoài,hoang vu, xứ rừng thiêng nước độc, nơi lưu giữ Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng… thế hệ các nhàvô vàn những điều bí mật rùng rợn. Chính bởivậy mà số lượng các nhà văn đến được với nơi _______ *đây, đầu tư thời gian và công sức để viết về ĐT: 84- 989381332 E-mail: nmtruong@vnu.edu.vn 5960 N.M. Trường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 1 (2013) 59-66văn hôm nay đã và đang vẫn duy trì niềm đam Truyền thống và hiện đại là vấn đề quanmê với mảng đề tài về khu vực miền núi phía trọng hàng đầu của quá trình xây dựng và phátBắc. Chính những tên tuổi như Nguyễn Huy triển văn học. Bất cứ một nền văn học nào cũngThiệp, Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Phạm Duy hội tụ đầy đủ những đặc điểm, phẩm chất củaNghĩa...với thế giới nghệ thuật độc đáo của thời đại nó đang tồn tại đồng thời nó cũng mangriêng mình đã đem lại cho bạn đọc hôm nay trong mình những yếu tố truyền thống có sứctầm nhìn về không gian văn hóa truyền thống sống lâu bền. Sự kết hợp một cách hài hoà giữavà cuộc sống vùng núi phía Bắc sâu rộng hơn, truyền thống và hiện đại, giữa tính dân tộc vàphong phú hơn. tính quốc tế luôn là đòi hỏi có giá trị chiến lược đối với văn học nước ta theo phương châm “xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc Đôi nét về khu vực miền núi phía Bắc dân tộc”. Đối với các tác phẩm truyện ngắn viết Miền núi phía Bắc bao gồm 2 vùng Đông về mảng đề tài dân tộc miền núi phía Bắc, mộtBắc và Tây Bắc với những đặc điểm về vị trí khu vực văn học xưa nay có mối liên hệ rất chặtđịa lý, tự nhiên, thành phần dân tộc có tính chất với truyền thống thì đòi hỏi này càng trở nênđặc trưng riêng biệt từ xưa đến nay chính là một quan trọng, thiết yếu...mảng đề tài tuy khó nhưng hấp dẫn những Sự kết hợp nhuần nhuyễn, hài hòa giữa yếungười cầm bút. Đây là khu vực sơn địa và bán tố truyền thống và hiện đại trong truyện ngắn vềsơn địa có diện tích rộng lớn (102,9 nghìn km2), đề tài dân tộc miền núi được thể hiện trước hếtvới vị trí địa lí đặc biệt, gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Không gian văn hóa truyền thống Truyện ngắn Việt Nam đương đại Cuộc sống vùng núi phía Bắc Văn xuôi hiện đại Cấu trúc ngôn từ Thủ pháp nghệ thuậtTài liệu liên quan:
-
6 trang 21 0 0
-
Chu Văn toàn tập (Tập 1): Phần 2
466 trang 18 0 0 -
104 trang 18 0 0
-
12 trang 17 0 0
-
Các kiểu nhân vật trong truyện kinh dị của Thế Lữ
4 trang 17 0 0 -
Chu Văn toàn tập (Tập 1): Phần 1
413 trang 16 0 0 -
Nhân vật giễu nhại trong truyện ngắn Việt Nam đương đại
12 trang 16 0 0 -
Những chặng đường của truyện ngắn Việt Nam đương đại
7 trang 15 0 0 -
Phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh
9 trang 14 0 0 -
Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ - quá trình thành sách và đặc điểm thể loại
7 trang 14 0 0