Không nên dùng quá nhiều vitamin
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với phần lớn mọi người, uống thêm vitamin là không cần thiết, thậm chí có thể gây hại nếu bị quá liều. Vitamin C dùng 1.000 mg/ngày có thể gây rắc rối cho dạ dày (đầy hơi, tiêu chảy); trong khi vitamin B6 với hàm lượng cao lại gây tổn thương thần kinh, mất thăng bằng và giảm trí nhớ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không nên dùng quá nhiều vitamin Không nên dùng quá nhiều vitaminĐối với phần lớn mọi người, uống thêm vitamin làkhông cần thiết, thậm chí có thể gây hại nếu bịquá liều. Vitamin C dùng 1.000 mg/ngày có thểgây rắc rối cho dạ dày (đầy hơi, tiêu chảy); trongkhi vitamin B6 với hàm lượng cao lại gây tổnthương thần kinh, mất thăng bằng và giảm trínhớ.Đó là kết luận do nhóm chuyên gia về Vitamin vàKhoáng chất của Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩmAnh (FSA) đưa ra. Theo họ, còn thiếu bằng chứngxác thực về độ an toàn của các thuốc bổ sung (dạngvitamin và khoáng chất), nhất là ảnh hưởng củachúng tới người già và trẻ em. Ngoài ra, nên loại bỏgermani - một thời được dùng như thuốc điều trị ungthư - vì khả năng gây tổn thương thận, cơ và dâythần kinh của nguyên tố này.FSA khẳng định, những người tuân thủ chế độ ănlành mạnh và cân đối sẽ không cần bổ sung vitaminhằng ngày. Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ: Phụ nữ có thai hoặc trong độ tuổi sinh sản cầnbổ sung 400 mg axit folic mỗi ngày để giảm nguy cơsinh con bị dị tật ống thần kinh. Trẻ em ở độ tuổi 6 tháng-2 năm cần bổ sungvitamin A, C và D.FSA đã đưa ra giới hạn an toàn trên (ngưỡng tối đa)cho 9 loại vitamin và muối khoáng thông dụng. Nhữngthông số này đang được đem ra thảo luận cùng cácnhà sản xuất, quan chức ngành y tế và các nhóm tiêudùng. Báo cáo cuối cùng sẽ được trình lên EU để cơquan này ra quyết định về giới hạn an toàn cho cácchất bổ sung.Trước đó, các nhà sản xuất không công nhận làvitamin gây nguy hiểm đáng kể tới sức khỏe ngườitiêu dùng.Ngưỡng tối đa mỗi ngày của một số vitamin vàkhoáng chất: Vitamin B6: 10 mg Beta-carotene: 7 mg Vitamin E: 727 mg Đồng: 5 mg Kẽm: 25 mg Selen: 0,2 mg Silicon: 1.500 mg Nickel: 0,16 mg
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không nên dùng quá nhiều vitamin Không nên dùng quá nhiều vitaminĐối với phần lớn mọi người, uống thêm vitamin làkhông cần thiết, thậm chí có thể gây hại nếu bịquá liều. Vitamin C dùng 1.000 mg/ngày có thểgây rắc rối cho dạ dày (đầy hơi, tiêu chảy); trongkhi vitamin B6 với hàm lượng cao lại gây tổnthương thần kinh, mất thăng bằng và giảm trínhớ.Đó là kết luận do nhóm chuyên gia về Vitamin vàKhoáng chất của Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩmAnh (FSA) đưa ra. Theo họ, còn thiếu bằng chứngxác thực về độ an toàn của các thuốc bổ sung (dạngvitamin và khoáng chất), nhất là ảnh hưởng củachúng tới người già và trẻ em. Ngoài ra, nên loại bỏgermani - một thời được dùng như thuốc điều trị ungthư - vì khả năng gây tổn thương thận, cơ và dâythần kinh của nguyên tố này.FSA khẳng định, những người tuân thủ chế độ ănlành mạnh và cân đối sẽ không cần bổ sung vitaminhằng ngày. Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ: Phụ nữ có thai hoặc trong độ tuổi sinh sản cầnbổ sung 400 mg axit folic mỗi ngày để giảm nguy cơsinh con bị dị tật ống thần kinh. Trẻ em ở độ tuổi 6 tháng-2 năm cần bổ sungvitamin A, C và D.FSA đã đưa ra giới hạn an toàn trên (ngưỡng tối đa)cho 9 loại vitamin và muối khoáng thông dụng. Nhữngthông số này đang được đem ra thảo luận cùng cácnhà sản xuất, quan chức ngành y tế và các nhóm tiêudùng. Báo cáo cuối cùng sẽ được trình lên EU để cơquan này ra quyết định về giới hạn an toàn cho cácchất bổ sung.Trước đó, các nhà sản xuất không công nhận làvitamin gây nguy hiểm đáng kể tới sức khỏe ngườitiêu dùng.Ngưỡng tối đa mỗi ngày của một số vitamin vàkhoáng chất: Vitamin B6: 10 mg Beta-carotene: 7 mg Vitamin E: 727 mg Đồng: 5 mg Kẽm: 25 mg Selen: 0,2 mg Silicon: 1.500 mg Nickel: 0,16 mg
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các loại vitamin thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống sức khỏe đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 29 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 28 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 28 0 0 -
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 28 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
6 trang 27 0 0
-
391 trang 27 0 0
-
Tác dụng phụ của lòng trắng trứng
5 trang 27 0 0 -
Bật mí cách nấu chè đậu đen mềm và không nát
2 trang 27 0 0