Không phải lúc nào đau khớp cũng uống kháng sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kháng sinh là những thuốc có tác dụng ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn. Tuy nhiên, trên thực tế không phải bệnh đau khớp nào cũng do nhiễm khuẩn. Vì thế, không phải trường hợp đau khớp nào cũng phải dùng đến kháng sinh… Đau - Triệu chứng thường gặp trong các bệnh khớp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không phải lúc nào đau khớp cũng uống kháng sinh Không phải lúc nào đau khớp cũng uống kháng sinhKháng sinh là những thuốc có tác dụng ức chế hoặc tiêu diệt vikhuẩn. Tuy nhiên, trên thực tế không phải bệnh đau khớp nàocũng do nhiễm khuẩn. Vì thế, không phải trường hợp đau khớpnào cũng phải dùng đến kháng sinh…Đau - Triệu chứng thường gặp trong các bệnh khớpKhông phải cứ đau khớp là uống thuốc kháng sinh.Trong các biểu hiện của bệnh khớp, đau khớp gần như là một triệuchứng thường gặp, sớm nhất, khó chịu nhất và là dấu hiệu khiến ngườita phải đi khám. Đau khớp làm cho người bệnh không đi lại được,không vận động được và đây cũng là nguyên nhân chủ đạo gây mất ngủở nhóm người cao tuổi, nhóm người mà đau khớp như là bạn đồnghành.Có nhiều dạng khác nhau của đau khớp. Nhưng nhìn chung, đau trongbệnh khớp thường có biểu hiện như: đau có khởi phát từ từ, đau âm ỉ,cả ngày, đau tăng lên khi vận động, nghỉ ngơi thì đỡ. Đau thường haykèm theo sưng, nóng khớp. Có khi chúng ta còn thấy có dịch trongkhớp bị đau, cảm giác lùng nhùng tại vị trí tổn thương này. Các khớpđau đồng hành cũng là những dấu hiện quan trọng. Nhiều khi chỉ đaumột khớp như đau khớp gối, nhưng cũng có khi đau nhiều khớp nhưđau khớp gối kèm theo đau khớp cổ chân, ngón chân.Có nhiều nguyên nhân gây đau khớp khác nhau, mỗi một nguyên nhânsẽ cho ra một biểu hiện và phương thức điều trị khác nhau. Chúng ta cóthể gặp đau khớp do thoái hoá, căn bệnh hay gặp ở tuổi già. Có thể gặpđau khớp do viêm khớp vì khớp bị lắng đọng các hạt tinh thể như trongbệnh gút. Cũng có khi đau khớp là do chấn thương rách bao khớp, gãyxương, vỡ sụn như ở các trường hợp bị ngã hay bị va đập mạnh. Cũngcó khi đau khớp mà không phải nguyên nhân tại khớp như bong gân,giãn dây chằng…Kiểm soát được tốt viêm đau khớp tức là chúng ta đã giúp người bệnhnâng điểm cho chất lượng cuộc sống. Vậy kháng sinh có phải là thuốcưu tiên?Dùng kháng sinh khi nào?Đau khớp kê kháng sinh có vẻ như là một thuốc ưa thích của một sốbác sĩ và nhiều dược sĩ trong chiến lược điều trị bệnh khớp. Bất kể đaukhớp là gì, biểu hiện ra sao, kháng sinh như là một thuốc đầu bảngtrong đơn thuốc điều trị, đặc biệt là những kháng sinh mạnh phổ rộng.Cũng có vô vàn kiểu dùng kháng sinh, người thì cho uống, người thìcho tiêm... tất cả đều cho rằng kháng sinh có thể có hiệu quả.Nhìn lại bản chất, kháng sinh là những thuốc có tác dụng ức chế sựphát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn. Chúng theo những phương thức khácnhau sẽ làm thay đổi chuyển hoá của vi khuẩn, làm thay đổi cấu trúccủa tế bào và do đó làm thay đổi thời gian sinh tồn. Thậm chí ở một sốloại, chúng sẽ làm cho vi khuẩn bị tiêu biến hoàn toàn.Các loại kháng sinh khác nhau sẽ có tác dụng trên các loại vi khuẩnkhác nhau. Hơn nữa, độ ngấm của thuốc vào xương khớp lại tùy thuộcvào từng loại thuốc, do đó mà hiệu lực dược lý cũng không giống nhau.Nhưng có vẻ như các kháng sinh dòng phổ rộng đang bị lạm dụngtrong điều trị các bệnh này. Đó là các kháng sinh dòng beta-lactam,quinolon, amynoglycosid...Tuy nhiên, cần biết rằng kháng sinh chỉ có tác dụng với các vi khuẩnnhạy cảm đặc thù. Nếu dùng kháng sinh không đúng hoặc không phùhợp thì chuyện hết bệnh khớp là không thể. Chẳng hạn, nếu một bệnhnhân bị lao khớp mà dùng các kháng sinh nhóm quinolon thì coi nhưđến “sang năm” mới hết bệnh. Nếu dùng kháng sinh cho các bệnh khớpkhông do nhiễm khuẩn thì có dùng cũng như không.Quay trở lại vấn đề đau khớp và viêm khớp, không phải bệnh đau khớpnào cũng do nhiễm khuẩn. Từ đó suy ra không phải lúc nào thuốckháng sinh cũng được dùng như là một khuyến cáo. Những trường hợpđau do co thắt mạch máu gây ra hoặc bệnh nhân bị lắng đọng tinh thểuric thì dùng kháng sinh không có ý nghĩa.Nhưng ngược lại, nếu đau khớp do nhiễm khuẩn mà không có khángsinh thì chúng ta không bao giờ đẩy lùi được bệnh tật. Ví dụ, thấp khớpcấp (một viêm khớp do các liên cầu tan máu nhóm A gây nên), nếuchúng ta không dùng kháng sinh tiêu diệt những vi khuẩn này thì khôngnhững bệnh khớp không khỏi mà còn gây thêm nhiều biến chứng khácnhư ở thận, tim. Hoặc trong những trường hợp viêm hoại tử do nhiễmkhuẩn khớp do vết thương rách, nếu không dùng kháng sinh kịp thời cóthể dẫn đến những biến chứng phải cắt cụt chi…Từ thực tế trên cho thấy, kháng sinh có một vai trò tối quan trọng trongviệc điều trị bệnh khớp nhưng không phải cứ đau khớp hay bị bệnhkhớp là chúng ta dùng. Chỉ dùng kháng sinh khi chúng ta thực sự chắcchắn rằng bệnh là do vi khuẩn gây ra. Vì thế, lời khuyên hữu ích nhấtvới các trường hợp sưng đau khớp là người bệnh hãy khám bệnh cẩnthận để bác sĩ xác định nguyên nhân chính xác từ đó có một phương ánđiều trị và dùng thuốc hiệu quả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không phải lúc nào đau khớp cũng uống kháng sinh Không phải lúc nào đau khớp cũng uống kháng sinhKháng sinh là những thuốc có tác dụng ức chế hoặc tiêu diệt vikhuẩn. Tuy nhiên, trên thực tế không phải bệnh đau khớp nàocũng do nhiễm khuẩn. Vì thế, không phải trường hợp đau khớpnào cũng phải dùng đến kháng sinh…Đau - Triệu chứng thường gặp trong các bệnh khớpKhông phải cứ đau khớp là uống thuốc kháng sinh.Trong các biểu hiện của bệnh khớp, đau khớp gần như là một triệuchứng thường gặp, sớm nhất, khó chịu nhất và là dấu hiệu khiến ngườita phải đi khám. Đau khớp làm cho người bệnh không đi lại được,không vận động được và đây cũng là nguyên nhân chủ đạo gây mất ngủở nhóm người cao tuổi, nhóm người mà đau khớp như là bạn đồnghành.Có nhiều dạng khác nhau của đau khớp. Nhưng nhìn chung, đau trongbệnh khớp thường có biểu hiện như: đau có khởi phát từ từ, đau âm ỉ,cả ngày, đau tăng lên khi vận động, nghỉ ngơi thì đỡ. Đau thường haykèm theo sưng, nóng khớp. Có khi chúng ta còn thấy có dịch trongkhớp bị đau, cảm giác lùng nhùng tại vị trí tổn thương này. Các khớpđau đồng hành cũng là những dấu hiện quan trọng. Nhiều khi chỉ đaumột khớp như đau khớp gối, nhưng cũng có khi đau nhiều khớp nhưđau khớp gối kèm theo đau khớp cổ chân, ngón chân.Có nhiều nguyên nhân gây đau khớp khác nhau, mỗi một nguyên nhânsẽ cho ra một biểu hiện và phương thức điều trị khác nhau. Chúng ta cóthể gặp đau khớp do thoái hoá, căn bệnh hay gặp ở tuổi già. Có thể gặpđau khớp do viêm khớp vì khớp bị lắng đọng các hạt tinh thể như trongbệnh gút. Cũng có khi đau khớp là do chấn thương rách bao khớp, gãyxương, vỡ sụn như ở các trường hợp bị ngã hay bị va đập mạnh. Cũngcó khi đau khớp mà không phải nguyên nhân tại khớp như bong gân,giãn dây chằng…Kiểm soát được tốt viêm đau khớp tức là chúng ta đã giúp người bệnhnâng điểm cho chất lượng cuộc sống. Vậy kháng sinh có phải là thuốcưu tiên?Dùng kháng sinh khi nào?Đau khớp kê kháng sinh có vẻ như là một thuốc ưa thích của một sốbác sĩ và nhiều dược sĩ trong chiến lược điều trị bệnh khớp. Bất kể đaukhớp là gì, biểu hiện ra sao, kháng sinh như là một thuốc đầu bảngtrong đơn thuốc điều trị, đặc biệt là những kháng sinh mạnh phổ rộng.Cũng có vô vàn kiểu dùng kháng sinh, người thì cho uống, người thìcho tiêm... tất cả đều cho rằng kháng sinh có thể có hiệu quả.Nhìn lại bản chất, kháng sinh là những thuốc có tác dụng ức chế sựphát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn. Chúng theo những phương thức khácnhau sẽ làm thay đổi chuyển hoá của vi khuẩn, làm thay đổi cấu trúccủa tế bào và do đó làm thay đổi thời gian sinh tồn. Thậm chí ở một sốloại, chúng sẽ làm cho vi khuẩn bị tiêu biến hoàn toàn.Các loại kháng sinh khác nhau sẽ có tác dụng trên các loại vi khuẩnkhác nhau. Hơn nữa, độ ngấm của thuốc vào xương khớp lại tùy thuộcvào từng loại thuốc, do đó mà hiệu lực dược lý cũng không giống nhau.Nhưng có vẻ như các kháng sinh dòng phổ rộng đang bị lạm dụngtrong điều trị các bệnh này. Đó là các kháng sinh dòng beta-lactam,quinolon, amynoglycosid...Tuy nhiên, cần biết rằng kháng sinh chỉ có tác dụng với các vi khuẩnnhạy cảm đặc thù. Nếu dùng kháng sinh không đúng hoặc không phùhợp thì chuyện hết bệnh khớp là không thể. Chẳng hạn, nếu một bệnhnhân bị lao khớp mà dùng các kháng sinh nhóm quinolon thì coi nhưđến “sang năm” mới hết bệnh. Nếu dùng kháng sinh cho các bệnh khớpkhông do nhiễm khuẩn thì có dùng cũng như không.Quay trở lại vấn đề đau khớp và viêm khớp, không phải bệnh đau khớpnào cũng do nhiễm khuẩn. Từ đó suy ra không phải lúc nào thuốckháng sinh cũng được dùng như là một khuyến cáo. Những trường hợpđau do co thắt mạch máu gây ra hoặc bệnh nhân bị lắng đọng tinh thểuric thì dùng kháng sinh không có ý nghĩa.Nhưng ngược lại, nếu đau khớp do nhiễm khuẩn mà không có khángsinh thì chúng ta không bao giờ đẩy lùi được bệnh tật. Ví dụ, thấp khớpcấp (một viêm khớp do các liên cầu tan máu nhóm A gây nên), nếuchúng ta không dùng kháng sinh tiêu diệt những vi khuẩn này thì khôngnhững bệnh khớp không khỏi mà còn gây thêm nhiều biến chứng khácnhư ở thận, tim. Hoặc trong những trường hợp viêm hoại tử do nhiễmkhuẩn khớp do vết thương rách, nếu không dùng kháng sinh kịp thời cóthể dẫn đến những biến chứng phải cắt cụt chi…Từ thực tế trên cho thấy, kháng sinh có một vai trò tối quan trọng trongviệc điều trị bệnh khớp nhưng không phải cứ đau khớp hay bị bệnhkhớp là chúng ta dùng. Chỉ dùng kháng sinh khi chúng ta thực sự chắcchắn rằng bệnh là do vi khuẩn gây ra. Vì thế, lời khuyên hữu ích nhấtvới các trường hợp sưng đau khớp là người bệnh hãy khám bệnh cẩnthận để bác sĩ xác định nguyên nhân chính xác từ đó có một phương ánđiều trị và dùng thuốc hiệu quả. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách sử dụng thuốc mẹo khi dùng thuốc kiến thức y học chăm sóc sức khỏe sử dụng thuốc đúng cáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 183 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 171 0 0 -
7 trang 168 0 0
-
4 trang 158 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 109 0 0 -
4 trang 101 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0