Khu hệ cá ở Vườn quốc gia Bạch Mã
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về thành phần loài, đã xác định được 35 loài thuộc 28 giống thuộc 12 họ và 6 bộ cá ở các khu suối thuộc Vườn quốc gia Bạch Mã. Trong đó bộ cá chép (Cypriniformes) có ba họ (chiếm 23,03%) với 18 loài (chiếm 51,42%) - ưu thếnhất cả về số loài và số họ, tiếp đến là bộ cá vược (perciformes) gồm 4 họ (30,79%) và 8 loài (22,86%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu hệ cá ở Vườn quốc gia Bạch Mã Khu hệ cá ở Vườn quốc gia Bạch MãVề thành phần loài, đã xácđịnh được 35 loài thuộc 28giống thuộc 12 họ và 6 bộ cáở các khu suối thuộc Vườnquốc gia Bạch Mã. Trong đóbộ cá chép (Cypriniformes) cóba họ (chiếm 23,03%) với 18loài (chiếm 51,42%) - ưu thếnhất cả về số loài và số họ,tiếp đến là bộ cá vược(perciformes) gồm 4 họ(30,79%) và 8 loài (22,86%).Các bộ còn lại có số họ và sốloài thấp hơn.Thành phần loài cá ở Vườnquốc gia Bạch Mã tuy chưathật phong phú song pha tạp,mang tính chất chuyển tiếpcủa khu hệ cá nước ngọt miềnBắc và miền Nam, ưu thếchung thuộc về khu hệ cámiền Bắc Việt Nam. Các loàicá của khu hệ mang nhiều đặctrưng của cá nước ngọt miềnnúi, ít có cá nước ngọt vùngđồng bằng. Trong số 35 loàiđã mô tả, có tới 3 loài cá quýhiếm được ghi vào Sách đỏViệt Nam ở bậc V (cá ngạnh -Cranoglanis sinensis), bậc R(cá chình hoa Anguillamarmorata) và bậc T (cá lóc-Ophiocepphalus striatus).3. Khu hệ lưỡng thê và bòsát:Kết quả nghiên cứu đã chothấy ở Vườn quốc gia Bạchmã có 64 loài lưỡng thê và bòsát thuộc 3 bộ và 18 họ khácnhau. Trong đó có 26 loàilưỡng thê với 6 họ nằm trongmột bộ không đuôi (Anura-Salientica) và 38 loài bò sátvới 12 họ nằm trong 2 bộ. Cácbộ của bò sát là có vẩy(Squamata) và bộ rùa(Testudines). Trong số cácloài lưỡng thê và bò sát đã môtả, có tới 5 loài được ghi vàoSách đỏ Việt Nam ở mức độnguy cấp có thể bị đe dọa diệtchủng (V-Vulnerable) và 3loài ở mức hiếm (R-Rare).Thành phần loài lưỡng thê vàbò sát vốn có ở Vườn quốc giaBạch Mã theo dự đoán củachúng tôi có thể lên tới gần100. Dựa vào sinh cảnh vàmật độ phân bố các cá thể củachủng quần trên các tuyếnđiều tra cho thấy Vườn cóthành phần loài và số lượng cáthể khá phong phú. Điều nàycũng là đặc trưng của vùngrừng ẩm thường xanh mưamùa nhiệt đới. Sự phân bốtheo độ cao của các chủngquần cũng thể hiện điều đó.Đa số các loài đều được pháthiện ở độ cao không quá 1000m (phần lớn ở độ cao này làsinh cảnh thích hợp, như câynhiều tầng, khe suối ẩm thấp,cây bụi, dây leo, các cây thânthảo và cỏ tranh...).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu hệ cá ở Vườn quốc gia Bạch Mã Khu hệ cá ở Vườn quốc gia Bạch MãVề thành phần loài, đã xácđịnh được 35 loài thuộc 28giống thuộc 12 họ và 6 bộ cáở các khu suối thuộc Vườnquốc gia Bạch Mã. Trong đóbộ cá chép (Cypriniformes) cóba họ (chiếm 23,03%) với 18loài (chiếm 51,42%) - ưu thếnhất cả về số loài và số họ,tiếp đến là bộ cá vược(perciformes) gồm 4 họ(30,79%) và 8 loài (22,86%).Các bộ còn lại có số họ và sốloài thấp hơn.Thành phần loài cá ở Vườnquốc gia Bạch Mã tuy chưathật phong phú song pha tạp,mang tính chất chuyển tiếpcủa khu hệ cá nước ngọt miềnBắc và miền Nam, ưu thếchung thuộc về khu hệ cámiền Bắc Việt Nam. Các loàicá của khu hệ mang nhiều đặctrưng của cá nước ngọt miềnnúi, ít có cá nước ngọt vùngđồng bằng. Trong số 35 loàiđã mô tả, có tới 3 loài cá quýhiếm được ghi vào Sách đỏViệt Nam ở bậc V (cá ngạnh -Cranoglanis sinensis), bậc R(cá chình hoa Anguillamarmorata) và bậc T (cá lóc-Ophiocepphalus striatus).3. Khu hệ lưỡng thê và bòsát:Kết quả nghiên cứu đã chothấy ở Vườn quốc gia Bạchmã có 64 loài lưỡng thê và bòsát thuộc 3 bộ và 18 họ khácnhau. Trong đó có 26 loàilưỡng thê với 6 họ nằm trongmột bộ không đuôi (Anura-Salientica) và 38 loài bò sátvới 12 họ nằm trong 2 bộ. Cácbộ của bò sát là có vẩy(Squamata) và bộ rùa(Testudines). Trong số cácloài lưỡng thê và bò sát đã môtả, có tới 5 loài được ghi vàoSách đỏ Việt Nam ở mức độnguy cấp có thể bị đe dọa diệtchủng (V-Vulnerable) và 3loài ở mức hiếm (R-Rare).Thành phần loài lưỡng thê vàbò sát vốn có ở Vườn quốc giaBạch Mã theo dự đoán củachúng tôi có thể lên tới gần100. Dựa vào sinh cảnh vàmật độ phân bố các cá thể củachủng quần trên các tuyếnđiều tra cho thấy Vườn cóthành phần loài và số lượng cáthể khá phong phú. Điều nàycũng là đặc trưng của vùngrừng ẩm thường xanh mưamùa nhiệt đới. Sự phân bốtheo độ cao của các chủngquần cũng thể hiện điều đó.Đa số các loài đều được pháthiện ở độ cao không quá 1000m (phần lớn ở độ cao này làsinh cảnh thích hợp, như câynhiều tầng, khe suối ẩm thấp,cây bụi, dây leo, các cây thânthảo và cỏ tranh...).
Tài liệu liên quan:
-
Hệ thống phân loại trong nghiên cứu cá nước ngọt ở Việt Nam
22 trang 75 0 0 -
Luận văn: CHẾ BIẾN SẢN PHẨM KHÔ CÁ LÓC ĂN LIỀN
61 trang 32 0 0 -
Cá rìu vạch khổng lồ - Giant Hatchetfish
1 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật nuôi ghép cá Trắm cỏ trong ao
23 trang 24 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất surimi từ cá mè hoa (Hypophthalmichthys nobilis)
9 trang 21 0 0 -
2 trang 20 0 0
-
Hướng đi mới cho người nuôi cá lóc
3 trang 20 0 0 -
Cá đao răng lớn - Large-tooth sawfish
2 trang 19 0 0 -
Từ điển THUẬT NGỮ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN của FAO năm 2008
317 trang 18 0 0