Danh mục

Khủng hoảng suy vong của vương triều nhà Nguyễn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.34 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư bản Pháp đã chọn đúng lúc để nổ súng xâm lược Việt Nam khi chế độ phong kiến Việt Nam đang đi sâu vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Chế độ phong kiến Việt Nam đã khủng hoảng nặng từ cuối thế kỉ XVIII.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khủng hoảng suy vong của vương triều nhà NguyễnKhủng hoảng suy vong của vương triều nhàNguyễnTư bản Pháp đã chọn đúng lúc để nổ súng xâm lược Việt Nam khi chế độ phongkiến Việt Nam đang đi sâu vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Chế độ phongkiến Việt Nam đã khủng hoảng nặng từ cuối thế kỉ XVIII.Tư bản Pháp đã chọn đúng lúc để nổ súng xâm lược Việt Nam khi chế độ phong kiếnViệt Nam đang đi sâu vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Chế độ phong kiến ViệtNam đã khủng hoảng nặng từ cuối thế kỉ XVIII. Nhưng mầm mống đầu tiên của chủnghĩa tư bản trong nước đã xuất hiện và ngày càng mâu thuẫn đối kháng với quan hệ kinhtế phong kiến bảo thủ lạc hậu bao đời thống trị xã hội Việt Nam. Nền kinh tế tiểu nôngđang cần được phát triển, nhưng bị chế độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến uy hiếpnghiêm trọng. Đây cũng là thời kì bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân trên một quymô rộng lớn trong phạm vi cả nước, đòi hỏi đất nước phải sớm thống nhất. Cuộc khởinghĩa của nông dân Tây Sơn thắng lợi đã mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển của lựclượng sản xuất theo hướng tư bản chủ nghĩa. Nhưng dựa vào thế lực tư bản Pháp, NguyễnÁnh đã đánh thắng Tây Sơn. Có thể khẳng định rằng triều Nguyễn thành lập là sự thắngthế của tập đoàn phong kiến tối phản động trong nước có tư bản nước ngoài ủng hộ đốivới triều đại Tây Sơn tương đối tiến bộ hơn về nhiều mặt.Ngay sau khi lên ngôi (1802), Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là Gia Long và các vua tiếp theo(Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) ngày càng đi sâu vào con đường phản động, vừa ra sứcphục hồi và củng cố quan hệ sản xuất cũ, vừa cố t ình bóp nghẹt lực lượng sản xuất mớiđã manh nha phát triển hồi thế kỉ XVIII. Mọi chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội triều Nguyễn ban hành đều nhằm mục đích duy nhất là bảo vệ đặc quyền đặc lợi chotập đoàn phong kiến nhà Nguyễn.Bộ máy chính trị triều Nguyễn ngay từ đầu đã mang nặng tính chất quan liêu, độc đoánvà sâu mọt. Đó là một nhà nước quân chủ chuyên chế tuyệt đối, tập trung cao độ với mộtchế độ chính trị lạc hậu, phản động. Mọi quyền hành đều tập trung trong tay nhà vua.Vua được coi là con trời, “thay trời trị dân; quyền hành nhà vua được coi là “thần khí”thiêng liêng, vô hạn. Nhà vua trong thực tế là đại địa chủ lớn nhất trong nước, có toànquyền phung phí tài sản quốc gia trên xương máu của nhân dân. Còn quan lại trong triềuvà ở các địa phương hầu hết là bọn hủ bại; chính trị thì bảo thủ, cầu an, kinh tế thì thamlam và cuồng bạo. Từ vua đến quan đều rất tự cao tự đại với mớ học thuyết Khổng, Mạnhlỗi thời, xem trật tự phong kiến là bất di bất dịch, mãi đến lúc súng giặc nổ ầm bên taimới bàng hoàng tỉnh giấc. Trong hoàn cảnh đó, đời sống của người nông dân trong cácthôn xã vô cùng cơ cực. Dưới triều Nguyễn, tổ chức xã thôn đã hoàn toàn trở thành mộtcông cụ của bọn cường hào địa chủ nông thôn. Nó trói buộc người nông dân trong nhữngquan hệ địa phương hẹp hòi có lợi cho sự bóc lột của nhà nước phong kiến và cản trở sựphát triển của nền kinh tế hàng hóa.Nền kinh tế tư hữu của nông dân bị xâm phạm nghiêm trọng. Ruộng đất phần nhiều tậptrung vào tay bọn quan lại, địa chủ. Công điền, công thổ chỗ nào mầu mỡ béo tốt đều bịbọn cường hào lũng đoạn, còn lại thì bọn hương lí lại bao chiếm, dân nghèo chỉ đượcnhững chỗ xương xẩu mà thôi. Cho nên, nói chung nông dân không có ruộng cày, đờisống vô cùng cực khổ. Hiện tượng nông dân không có ruộng đất cày cấy làm ăn phải bỏlàng đi tha phương cầu thực là nét phổ biến dưới triều Nguyễn. Chỉ từ năm 1802 đến năm1806, nông dân t rên 870 thôn thuộc mấy trấn lớn ngoài Bắc xiêu tán đi nơi khác. Đếnnăm 1826, lại đến 108 xã thôn thuộc mười ba huyện của trấn Hải Dương xiêu tán, cộngthêm vào đó là tô thuế rất nặng nề. Đó là chưa kể tới t ình trạng vỡ đê lụt lội, mất mùa đóikém thường xảy ra, hầu như không năm nào không có. Đê Vãn Giang Ở Hưng Yên vỡ 18năm liền, biến cả một vùng đồng bằng phì nhiêu ở Khoái Châu thành bãi đất hoang, nhândân vùng này phải từng đoàn lang thang kéo nhau đi các nơi xin ăn. Tại các vùng ở BắcNinh, Sơn Tây lại có nạn châu chấu phá hoại mùa màng. Vì vậy, nạn đói xảy ra thườngxuyên. Ngay trước khi tư bản Pháp sắp nổ súng đánh vào Đà Nẵng (1858), một trận đóighê gớm đã xảy ra làm cho hàng chục vạn nhân dân các tỉnh Trung Bắc Kì bị chết. Đồngthời, cũng do sự bất lực của bọn phong kiến thống trị hồi đó, nạn dịch đã hoành hành dữdội, giết hại hàng chục vạn người.Trước tình hình bi thảm đó, để xoa dịu và ngăn ngừa dân chúng nổi dậy chống lại, phongkiến triều Nguyễn đã có một số biện pháp. Minh Mạng ra lệnh cho Nguyễn Công Trứchiêu dân tiến hành khai hoang miền ven biển lập ra hai huyện Tiền Hải (Thái Bình),Kim Sơn (Ninh Bình) trong hai năm 1828 - 1829; Tự Đức giao cho Nguyễn Tri Phươnglo liệu việc mộ dân lập ấp ở Nam Kì từ năm 1853. Nhiều dân bị t ù tội đã được đưa vàođây khai khẩn. Nhưng tất cả các biện pháp trên đều không mang lại kết quả đáng kể vìđều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị. Ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: