Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc và bài toán chất lượng giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc và bài toán chất lượng giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 61 KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ 6 BẬC VÀ BÀI TOÁN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGOẠI NGỮ Ở VIỆT NAM Tôn Nữ Mỹ Nhật* Tóm tắt Mục tiêu của bài viết là đánh giá các nội dung, từ đó chỉ ra những ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Dựa vào những so sánh đối chiếu với Khung tham chiếu chung châu Âu (CEFR), và một số nghiên cứu ở các nước khác về việc vận dụng CEFR, chúng tôi sẽ đưa ra một số gợi ý về giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoại ngữ ở nước ta trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: khung tham chiếu châu Âu, khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam 1. Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng mới căn bản kiểm tra, đánh giá ngoại ngữ”. cho Việt Nam KNLNNVN được xây dựng với các Khung năng lực ngoại ngữ dùng mục đích: (1) Làm căn cứ thống nhất về cho Việt Nam lần đầu tiên được chính thức yêu cầu năng lực cho tất cả ngoại ngữ đề cập trong Đề án “Dạy và học Ngoại ngữ được giảng dạy trong hệ thống giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn quốc dân; (2) Làm căn cứ xây dựng chương 2008-2020”: “Việc dạy và học ngoại ngữ trình, biên soạn hoặc lựa chọn giáo trình, trong hệ thống giáo dục Việt Nam được sách giáo khoa, kế hoạch giảng dạy, các tài thiết kế theo một khung trình độ năng lực liệu dạy học ngoại ngữ khác và xây dựng ngoại ngữ thống nhất. Khung trình độ năng tiêu chí trong kiểm tra, thi và đánh giá ở lực ngoại ngữ này làm nền tảng cho sự đảm từng cấp học, trình độ đào tạo, bảo đảm sự bảo liên thông giữa các cấp học trong việc liên thông trong đào tạo ngoại ngữ giữa dạy và học ngoại ngữ, tạo cơ sở để phân bố các cấp học và trình độ đào tạo; (3) Làm lượng thời gian cho từng cấp học, xây dựng căn cứ cho giáo viên, giảng viên lựa chọn chương trình và biên soạn những nội dung và triển khai nội dung, cách thức giảng kiểm tra đánh giá cụ thể.” dạy, kiểm tra, đánh giá để người học đạt Sáu năm sau khi Đề án được phê được yêu cầu của chương trình đào tạo; (4) duyệt, Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Giúp người học hiểu được nội dung, yêu dùng cho Việt Nam (KNLNNVN) chính cầu đối với từng trình độ năng lực ngoại thức được ban hành kèm theo Thông tư số ngữ và tự đánh giá năng lực của mình; và 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01//2014 của (5) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. tác, trao đổi giáo dục, công nhận văn bằng, Theo nhận định của một số chuyên chứng chỉ với các quốc gia ứng dụng gia đào tạo ngoại ngữ trong nước [2, tr. 8], Khung tham chiếu chung Châu Âu (CEFR). việc ban hành Khung năng lực ngoại ngữ KNLNNVN được chia làm 3 cấp này là “một trong những thành tựu quan (Sơ cấp, Trung cấp và Cao cấp) và 6 bậc trọng của Đề án 2020” và KNLNNVN (từ Bậc 1 đến Bậc 6 và tương thích với các cũng là “cơ sở quan trọng cho công tác đổi bậc từ A1 đến C2 trong CEFR). ____________________________ KNLNNVN gồm 28 trang, có 45 bảng: 01 * PGS TS, Trường Đại học Qui Nhơn bảng Mô tả tổng quát, 01 bảng Tự đánh giá 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN năng lực ngoại ngữ, còn lại là 43 bảng bố nhân xã hội‟ [social agent], có nghĩa là cục theo 04 kỹ năng, lần lượt là nghe, nói những thành viên trong xã hội có những đọc, viết. nhiệm vụ (không nhất thiết phải liên quan Cũng theo Thông tư trên, đến ngôn ngữ) phải hoàn thành trong “KNLNNVN được phát triển trên cơ sở những điều kiện nào đó, hoàn cảnh nào đó, tham chiếu, ứng dụng CEFR và một số trong một lĩnh vực hoạt động nào đó.” [5, khung trình độ tiếng Anh của các nước, kết tr.9]. hợp với tình hình và điều kiện thực tế dạy, Và xuất phát từ khái niệm về người học, học và sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam. Tuy việc học ngôn ngữ được định nghĩa: “Sử nhiên, chúng tôi đã nghiên cứu, đối chiếu dụng ngôn ngữ, gồm cả học ngôn ngữ, bao thì thấy rằng đây là bản dịch tương đối gồm các hành động được thực hiện bởi trung thành các thang đo tương ứng trong những người, là những cá nhân và những CEFR; đánh giá này cũng đã được khẳng tác nhân xã hội, có nhiều năng lực khác định ở một số công trình khác [6, 7, 8]. Duy nhau, có các năng lực chung và đặc biệt là có một điều khác biệt có thể nhận thấy các năng lực ngôn ngữ giao tiếp. Trong ngay: nếu như các thang đo trong CEFR, những ngữ cảnh khác nhau, với những điều với ý nghĩa biểu trưng là “chiếc thang” mà kiện và ràng buộc khác nhau, người sử người học sẽ bước qua từ thấp lên cao, thì dụng/người học sẽ dựa vào nguồn những các bậc trong các bảng của KNLNNVN năng lực của mình để tham gia vào các được đặt ngược lại. hoạt động ngôn ngữ bao gồm các quá Vì vậy, nội dung tiếp theo của trình ngôn ngữ để tạo ra và/hay nhận các chúng tôi là tóm tắt mục đích, nội dung của văn bản, với những chủ đề nhất định trong CEFR và sau đó là một số so sánh giữa những lĩnh vực nhất định, vận dụng các KNLNNVN và CEFR. chiến lược thích hợp nhất để hoàn thành 2. CEFR và một số so sánh, thảo luận các nhiệm vụ mà hoàn cảnh đặt ra. Quá 2.1. CEFR trình điều khiển, thực hiện những hành Khung tham chiếu chung châu Âu động này lại góp phần củng cố hay phát có tên gọi đầy đủ theo bản tiếng Anh l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khung tham chiếu châu Âu Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Dạy học ngoại ngữ Chất lượng giáo dục ngoại ngữ Giáo dục ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển năng lực văn học cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học
6 trang 186 4 0 -
TOLES - Một giải pháp cho vấn đề đào tạo tiếng Anh chuyên ngành luật ở Việt Nam hiện nay
6 trang 141 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
5 trang 59 0 0
-
Thực trạng học tiếng Pháp như ngoại ngữ hai của sinh viên Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Quy Nhơn
7 trang 54 0 0 -
Cấu trúc thông tin trong văn bản và khả năng ứng dụng trong giáo dục ngôn ngữ
14 trang 47 0 0 -
Một số vấn đề về lỗi ngữ dụng và việc dạy học ngoại ngữ
6 trang 37 0 0 -
Dạy học ngoại ngữ qua môn Đề án kịch tiếng Anh tại khoa ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên
6 trang 27 0 0 -
Ứng dụng tâm lý học trong dạy và học ngoại ngữ: Phần 1
286 trang 27 0 0 -
Khảo sát nhận thức của sinh viên ngành tiếng Pháp đối với chuẩn đầu ra năng lực tiếng Pháp
9 trang 26 0 0