Danh mục

Khuyến nghị chủ trương, chính sách Việt Nam chủ động tham gia thỏa thuận thuế suất tối thiểu toàn cầu

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 462.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Khuyến nghị chủ trương, chính sách Việt Nam chủ động tham gia thỏa thuận thuế suất tối thiểu toàn cầu" trình bày tóm tắt đánh giá tác động của thuế suất tối thiểu toàn cầu và phản ứng chính sách của các nước; thuế suất tối thiểu toàn cầu thay đổi chính sách thu hút vốn FDI Việt Nam hướng tới phát triển bền vững; khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ nội luật và tăng cường liên kết nguồn lực khoa học - doanh nhân tham gia xây dựng đồng hành góp ý chính sách thuế suất;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuyến nghị chủ trương, chính sách Việt Nam chủ động tham gia thỏa thuận thuế suất tối thiểu toàn cầu KHUYẾN NGHỊ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VIỆT NAM CHỦ ĐỘNG THAM GIA THỎA THUẬN THUẾ SUẤT TỐI THIỂU TOÀN CẦU Bà Nguyễn Thy Nga - Viện trưởng Viện Quản trị chính sách và Chiến lược phát triển, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Chủ nhiệm Đề án Từ Chính sách ra Cuộc sống Quan điểm của Viện Quản trị chính sách Tháng 02/2023, Viện Quản trị Chính sách và Đề án Từ chính sách ra Cuộcsống đã chủ động nghiên cứu và công bố báo cáo 44 trang gồm báo cáo nghiên cứuvà báo cáo khuyến nghị về “Đánh giá tác động của thuế suất tối thiểu toàn cầu trêncác quốc gia và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam” để gửi đến Thủ tướng Chínhphủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốcgia, Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và tiếptục liên kết nghiên cứu về thuế suất tối thiểu toàn cầu, tăng cường nguồn lực tư nhântham gia xây dựng góp ý chính sách kinh tế quốc gia. Chúng tôi đang tiếp tục giaiđoạn 2, phát triển nghiên cứu tiếp nghiên cứu báo cáo “Khuyến nghị Chủ trương,chính sách của Việt Nam chủ động tham gia thuế suất tối thiểu toàn cầu”12 và đềxuất giải pháp liên kết khoa học - doanh nhân trong Hệ sinh thái nghiên cứu vàtruyền thông chính sách “Chiến lược phát triển Việt Nam” thúc đẩy Đề án “Nghiêncứu phản ứng chính sách ứng phó của một số quốc gia trên thế giới về thuế tối thiểutoàn cầu và bài học kinh nghiệm với Việt Nam” mà Bộ Tài chính đang chủ trì xâydựng để trình Thủ tướng Chính phủ. Viện Quản trị Chính sách cam kết đồng hành cùng Bộ Tài chính, tham gia cácdiễn đoàn đối thoại song phương, đa phương của Bộ Tài Chính và các bộ, ngành, địaphương, góp phần xây dựng vào bản kiến trúc tổng thể về quá trình phát triển nộiluật thuế suất tối thiểu toàn cầu của Bộ Tài chính đang xây dựng đảm bảo quyền lợivà vị thế quốc gia, hài hòa với các đối tác quốc tế, đạt được mục tiêu thu hút vốn đầutư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp trongnước của Chính phủ Việt Nam. 1. Tóm tắt đánh giá tác động của thuế suất tối thiểu toàn cầu và phản ứngchính sách của các nước12 Giai đoạn 1 nghiên cứu độc lập của Viện trưởng Nguyễn Thy Nga trên cơ dữ liệu của OECD,Forbes… Giai đoạn 2 gồm Hội đồng khoa học Viện, nhóm nghiên cứu của Viện Quản trị Chínhsách và cơ quan đối tác, trong đó có các đối tác đến từ Hàn Quốc: Deawoo E&C, Lotte, KBS,Korean Air, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, thành viên đến từ Hội đồng nghiêncứu chính sách Trung ương, Hội doanh nhân trẻ Việt Nam, Hội doanh nhân tư nhân, mạng lướichuyên gia toàn cầu Vietnam Startup Ecosystem, Hội Tin học Y tế, Trường Đại học Kinh tế Quốcdân, Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Nội vụ… 51 2. Thuế suất tối thiểu toàn cầu thay đổi chính sách thu hút vốn FDI ViệtNam hướng tới phát triển bền vững 3. Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ nội luật và tăng cường liên kết nguồn lựckhoa học - doanh nhân tham gia xây dựng đồng hành góp ý chính sách thuế suất 4. Khuyến nghị xây dựng cổng thông tin truyền thông chính sách về thuếsuất tối thiểu toàn cầu để thúc đẩy Đề án “Nghiên cứu chính sách ứng phó củamột số quốc gia trên thế giới về thuế suất tối thiểu toàn cầu và bài học kinhnghiệm với Việt Nam”. Mức thuế suất doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15% đang có xu hướng xáotrộn chiến lược về địa điểm đầu tư và cách thức hoạt động của các công ty đaquốc gia và chiến lược thu hút vốn FDI của các nước sẽ thay đổi khi toàn cầu ápdụng thuế suất tối thiểu Chính sách về thuế tối thiểu toàn cầu được yêu cầu áp dụng ngày từ ngày01/01/2024. Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu là một nội dung chính trong Chươngtrình chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận (BEPS) do Tổ chức Hợptác và Phát triển Kinh tế (OECD) khởi xướng và đã được hơn 140 quốc gia đồngthuận. Đưa ra mức thuế tối thiểu toàn cầu, một trạng thái cân bằng chính sách mớixuất hiện, tất cả các quốc gia đều đặt mức thuế suất tối ưu ở mức thuế suất tối thiểutoàn cầu 15%. Mức thuế tối thiểu toàn cầu tạo ra một mức sàn cho cuộc đua xuốngđáy vì các thiên đường có thuế suất thấp hơn mức tối thiểu toàn cầu không hấp dẫnhơn từ góc độ của các công ty đang chuyển đổi lợi nhuận so với các thiên đường cóthuế suất chính xác ở mức toàn cầu tối thiểu. Xu hướng toàn cầu này không chỉ đặtra những yêu cầu mới đối với cộng đồng doanh nghiệp, mà còn đòi hỏi phải cónhững thích ứng nhanh chóng, kịp thời từ phía các cơ quan chức năng. Tại sao lại có mức thuế suất tối thiểu toàn cầu? Từ trước đến nay, thuế doanh nghiệp luôn tồn tại một tình trạng phổ biến vềcách đóng thuế của các công ty đa q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: