Danh mục

Kịch Kabuki

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.59 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kabuki (tiếng Nhật:, Hán-Việt: ca vũ kỹ) là một loại hình sân khấutruyền thống của Nhật Bản. Nhà hát Kabuki được biết đến với sự cách điệu hóa trong kịch nghệ và sự phức tạp trong việc trang điểm cho người biểu diễn.Nhà hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát “kabuki” hàng đầu ở Tokyo. Chữ kanji (ca) nghĩa hát, (vũ) nghĩa là múa, và (kỹ) nghĩa là kỹnăng. Do đó, Kabuki đôi khi được dịch là "nghệ thuật hát múa". Tuy nhiên,có những chữ thuộc loại ateji (nghĩa của chữ phụ thuộc vào phát âm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kịch Kabuki Kịch KabukiKabuki (tiếng Nhật: , Hán-Việt: ca vũ kỹ) là một loại hình sân khấutruyền thống của Nhật Bản. Nhà hát Kabuki được biết đến với sự cách điệuhóa trong kịch nghệ và sự phức tạp trong việc trang điểm cho người biểudiễn.Nhà hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát “kabuki” hàng đầu ởTokyo.Chữ kanji (ca) nghĩa hát, (vũ) nghĩa là múa, và (kỹ) nghĩa là kỹnăng. Do đó, Kabuki đôi khi được dịch là nghệ thuật hát múa. Tuy nhiên,có những chữ thuộc loại ateji (nghĩa của chữ phụ thuộc vào phát âm, khôngphụ thuộc vào các ký tự hợp thành) không thể hiện đúng nghĩa của từnguyên. Từ kabuki được cho là bắt nguồn từ động từ kabuku, nghĩa là tựa,chống hay bất bình thường”. Vì vậy, kabuki có thể hiểu theo nghĩa là sânkhấu “tiên phong” hay “kì dị”. Cách diễn đạt kabukimono ( ) ban đầudùng để chỉ nhũng nhóm người lập dị ở chốn thôn quê hoang dã, ăn mạc kỳcục với mái tóc lạ đời.Lịch sửKabuki đã có nhiều thay đổi kể từ khi ra đời.1603–1629: kabuki nữNgười sáng tạo ra Kabuki, Izumo no Okuni, cầm một thanh Katana và đeomột cây Thánh giá.Lịch sử kabuki bắt đầu từ năm 1603 khi Okuni, một miko (cô gái trẻ phục vụtrong đền thờ đạo Shinto) ở Izumo Taisha, bắt đầu biểu diễn một phong cáchkịch múa mới ở Kyoto. Các nữ diễn viên đóng cả vai nam và nữ trong cácvở hài kịch về cuộc sống hàng ngày. Phong cách này ngay lập tức trở nênnổi tiếng; Okuni thậm chí được yêu cầu biểu diễn tại Triều đình. Theo saunhững thành công đó, các đoàn kịch đối thủ nhanh chóng bắt chước, vàkabuki chính thức ra đời như một loại hình kịch múa sử dụng nữ diễn viên –một thể loại rất khác với cách thể hiện ngày nay. Sự hấp dẫn của nó trongthời ấy đa phần là do chất khôi hài hơi tục tĩu; sự hấp dẫn này được bổ sungbằng việc các diễn viên thường kiêm thêm nghề gái mại dâm. Vì lý do này,kabuki còn được viết là (chữ trong tiếng Nhật cũng đọc là kinhưng lại mang nghĩa gái điếm) trong suốt thời Edo.Một cuộc hẹn hò giữa một người đàn ông và một thanh niên, có lẽ là diễnviên kabuki. Những diễn viên kabuki trẻ thường được đàn ông tìm đến, đặcbiệt là những người thành thị đồng tính (shudo).Khi kabuki mới ra đời, chỉ có phụ nữ mới tham gia diễn xuất. Và họ nhanhchóng cuốn hút những loại khán giả hủ bại và lôi cuốn sự chú ý của rất nhiềuđàn ông. Loại “chú ý” này khiến nhiều người không vừa lòng và chínhquyền bắt đầu cảm thấy bị làm mất phẩm giá vì nghệ thuật kabuki. Năm1629, phụ nữ bị cấm diễn xuất kabuki và bất kỳ một hình thức sân khấu nàokhác.Vì kabuki đã quá nổi tiếng, nên các nam diễn viên trẻ, gọi là wakashu, tiếpnối vị trí của phụ nữ sau khi họ bị cấm diễn. Những thanh niên này có thểthay thế vai trò của phụ nữ vì họ có ít nam tính hơn và có giọng cao hơn sovới đa phần đàn ông trưởng thành. Cùng với sự đổi vai giới tình của diễnviên, tầm quan trọng của buổi diễn cũng thay đổi: nhiều kịch tính đ ược thêmvào vở kịch thay vì các điệu múa. Các buổi biễu diễn của họ nói chung đềutục tĩu. Họ cũng hành nghề bán dâm cho khách đồng tính nam. Khán giảthường làm loạn lên, và những vụ cãi vã đôi khi biến thành ẩu đả, để đượcqua đêm với các diễn viên trẻ đặc biệt đẹp trai, điều này khiến chính quyềncấm các diễn viên nam trẻ vào 1652.Sau 1653: kabuki namTừ năm 1653, chỉ có đàn ông trưởng thành mới được diễn kabuki. Kabukiphát triển thành một hình thức phức tạp và cách điệu hóa gọi là yarō kabuki , đại ý là, kabuki nam). Sự biến đổi về chất trong phong cách này(có ảnh hưởng lớn đến các nhà hát hài kịch kyogen, đặt dưới sự quản lý củaMạc phủ. Kyogen, dù thế nào đi chăng nữa, cùng vô cùng nổi tiếng vào thờigian đó.Chữ yarō ( ) cuối cùng rơi mất, nhưng tất cả các vai trong vở kịch kabukitiếp tục do đàn ông diễn. Các diễn viên nam chuyên đóng các vai nữ, đượcgọi là onnagata hay oyama (đều viết bằng kanji là ), bùng nổ. Những giađình của các onnangata chuyên nghiệp này hình thành rất nhiều và trongnhững năm sau này, phần lớn onnagata xuất thân từ những gia đình đó.Diễn viên onnagata có thể khiến khán giả nghĩ họ chính là phụ nữ thật vì họtrang điểm rất đậm. Onnagata cũng diễn rất nhiều cảnh lãng mạn. Các cảnhnày đều được diễn xuất cùng với một người nữa. Đàn ông biết cách dấu thểhình và kích cỡ của mình để trông giống nữ giới hơn. Họ nói bằng giọng thethé. Đó là cái cách mà đàn ông vẫn thường nghĩ về phụ nữ.Sau hơn 250 năm cấm phụ nữ trình diễn kabuki, onnagata đóng vai trò trungtâm trong nhà hát kabuki, cho đến trước khi lệnh cấm bị dỡ bở năm 1879,nghệ thuật onnagata vẫn rất hấp dẫn công chúng, và mất nó có nghĩa là cảgánh hát sẽ sụp đổ. Vì vậy, mặc dù lệnh cấm đã bị dỡ bở, vai trò của phụ nữkhông còn quan trọng nữ vì đàn ông đã có được các kĩ năng diễn những vailoại này.Hai loại vai quan trọng được phát triển là: aragoto (phong cách thô ráp) doIchikawa Danjūrō (1660–1704) khám phá ra ở Edo, và wagoto (phong cáchêm dịu) ...

Tài liệu được xem nhiều: