![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiểm soát ammonia trong ao nuôi tôm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.24 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các hợp chất nitrogen luôn được tái tuần hoàn trong ao thông qua 3 tiến trình: tái tạo, chuyển hóa và tiêu thụ. Thức ăn tôm cá là nguồn cung cấp nitrogen chủ yếu trong ao bởi vì nó chứa hàm lượng đạm protein tương đối có từ các nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn như bột cá, bột thịt xương, bột đậu nành. Những nguồn đạm này được tôm cá tiêu thụ và thải ra dưới dạng ammonia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm soát ammonia trong ao nuôi tôm Kiểm soát ammonia trong ao nuôi tômCác hợp chất nitrogen luôn được tái tuần hoàn trong ao thông qua 3 tiến trình: tái tạo,chuyển hóa và tiêu thụ. Thức ăn tôm cá là nguồn cung cấp nitrogen chủ yếu trong ao bởivì nó chứa hàm lượng đạm protein tương đối có từ các nguồn nguyên liệu chế biến thứcăn như bột cá, bột thịt xương, bột đậu nành. Những nguồn đạm này được tôm cá tiêu thụvà thải ra dưới dạng ammonia. Các vi khuẩn có lợi sẽ chuyễn ammonia thành nitrite lànhững sản phẩm rất độc cho tôm cá, tiến trình tiếp tục sẽ chuyển nitrite thành nitrate cũngdo vi khuẩn có lợi (Tiến trình này gọi là Nitrate hóa). Nitrate thường không độc trongmôi trường ao và có thể sử dụng như nguồn phân bón cho các loài tảo phát triển trong aovà trong một số trường hợp yếm khí nitrate sẽ được chuyển hóa thành khí nitơ tự do.Quản lý ammonia trong ao thường đi kèm với việc quản lý và duy trì mật độ các loài tảocó lợi, đây là biện pháp hữu hiệu và khoa học nhất. Sơ đồ dưới đây giải thích tại sao kiểmsoát mật độ tảo đi kèm trong kiểm soát ammonia:Chu kỳ nitơ trong ao:Tổng Ammonia:Ammonia trong ao tôm ca hiện diện ở 2 dạng : (1) Dạng ion NH4+ là dạng không độc hạicho tôm cá và (2) Dạng không ion (NH3) là dạng rất độc cho tôm cá. Hàm lượng của cácdạng ammonia tùy thuộc vào pH và nhiệt độ. Nhiệt độ và pH càng cao thì hàm lượngdạng độc nhiều hơn dạng không độc. Tổng lượng 2 dạng này gọi là Tổng ammonia (kýhiệu TAN).Vì vậy, quan hệ giữa nhiệt độ và pH là rất quan trọng trong việc định lượng dạngammonia độc bởi vì các phương pháp đo ammonia chỉ đo được tổng ammonia TAN nênđể xác định được hàm lượng dạng độc NH3 cần phải xác định nhiệt và và pH tại thờiđiểm đo, từ đó dựa vào Bảng quy đổi phần trăm ammonia dạng độc theo nhiệt độ và pHđể tính ra hàm lượng dạng độc.Mỗi Kg thức ăn tôm có thể sản xuất ra 30g ammonia trong ao. Dạng ammonia độc NH3sẽ làm hư mang của tôm, làm giảm tăng trưởng ngay cả khi ammonia ở hàm lượng thấp,ảnh hưởng tỉ lệ sống. Kiểm soát hàm lượng ammonia độc trong ao cần đòi hỏi sự hiểubiết và khôn ngoan trong việc kiểm soát cả 2 yếu tố ammonia và tảo (tảo sử dụngammonia) và phải có các giải pháp nhanh chóng như cắt giảm thức ăn tôm, ngừng cho ăn,hoặc bón phân để kích thích sự phát triển tảo hoặc thay nước,…Ammonia chủ yếu đến từ đâu:+ Từ phân thải tôm cá;+ Từ thức ăn dư thừa.Các vấn đề do ammonia gây ra:+ Làm sốc (stress) tôm cá;+ Làm hư mang;+ Tăng trưởng kém.Khi nào ammonia độc tăng cao:+ Khi sinh khối tôm tăng lên trong ao kéo theo lượng thức ăn tăng lên, thức ăn dư thừanhiều;+ Khi nhiệt độ tăng cao kéo theo dạng ammonia độc tăng lên;+ Khi pH tăng cao kéo theo dạng ammonia độc tăng theo;+ Khi mật độ tảo trong ao thấp.Hàm lượng ammonia tối ưu cho tôm:+ Tốt nhất là bằng 0 mg/L hoặc dạng ammonia độc tối đa < 0,01 mg/L; Tổng ammonia <1 mg/LHàm lượng gây chết tôm:+ Khi ammonia dạng độc > 0,015 mg/L sẽ gây tổn thương và làm chết tôm;+ Khi tổng ammonia > 2 mg/L sẽ gây chết tôm.Giải pháp khi ammonia cao:+ Giảm thức ăn;+ Duy trì mật độ tảo có lợi trong ao (tảo khuê);+ Thay nước. Tác giả bài viết: TS. Nguyễn Duy Hòa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm soát ammonia trong ao nuôi tôm Kiểm soát ammonia trong ao nuôi tômCác hợp chất nitrogen luôn được tái tuần hoàn trong ao thông qua 3 tiến trình: tái tạo,chuyển hóa và tiêu thụ. Thức ăn tôm cá là nguồn cung cấp nitrogen chủ yếu trong ao bởivì nó chứa hàm lượng đạm protein tương đối có từ các nguồn nguyên liệu chế biến thứcăn như bột cá, bột thịt xương, bột đậu nành. Những nguồn đạm này được tôm cá tiêu thụvà thải ra dưới dạng ammonia. Các vi khuẩn có lợi sẽ chuyễn ammonia thành nitrite lànhững sản phẩm rất độc cho tôm cá, tiến trình tiếp tục sẽ chuyển nitrite thành nitrate cũngdo vi khuẩn có lợi (Tiến trình này gọi là Nitrate hóa). Nitrate thường không độc trongmôi trường ao và có thể sử dụng như nguồn phân bón cho các loài tảo phát triển trong aovà trong một số trường hợp yếm khí nitrate sẽ được chuyển hóa thành khí nitơ tự do.Quản lý ammonia trong ao thường đi kèm với việc quản lý và duy trì mật độ các loài tảocó lợi, đây là biện pháp hữu hiệu và khoa học nhất. Sơ đồ dưới đây giải thích tại sao kiểmsoát mật độ tảo đi kèm trong kiểm soát ammonia:Chu kỳ nitơ trong ao:Tổng Ammonia:Ammonia trong ao tôm ca hiện diện ở 2 dạng : (1) Dạng ion NH4+ là dạng không độc hạicho tôm cá và (2) Dạng không ion (NH3) là dạng rất độc cho tôm cá. Hàm lượng của cácdạng ammonia tùy thuộc vào pH và nhiệt độ. Nhiệt độ và pH càng cao thì hàm lượngdạng độc nhiều hơn dạng không độc. Tổng lượng 2 dạng này gọi là Tổng ammonia (kýhiệu TAN).Vì vậy, quan hệ giữa nhiệt độ và pH là rất quan trọng trong việc định lượng dạngammonia độc bởi vì các phương pháp đo ammonia chỉ đo được tổng ammonia TAN nênđể xác định được hàm lượng dạng độc NH3 cần phải xác định nhiệt và và pH tại thờiđiểm đo, từ đó dựa vào Bảng quy đổi phần trăm ammonia dạng độc theo nhiệt độ và pHđể tính ra hàm lượng dạng độc.Mỗi Kg thức ăn tôm có thể sản xuất ra 30g ammonia trong ao. Dạng ammonia độc NH3sẽ làm hư mang của tôm, làm giảm tăng trưởng ngay cả khi ammonia ở hàm lượng thấp,ảnh hưởng tỉ lệ sống. Kiểm soát hàm lượng ammonia độc trong ao cần đòi hỏi sự hiểubiết và khôn ngoan trong việc kiểm soát cả 2 yếu tố ammonia và tảo (tảo sử dụngammonia) và phải có các giải pháp nhanh chóng như cắt giảm thức ăn tôm, ngừng cho ăn,hoặc bón phân để kích thích sự phát triển tảo hoặc thay nước,…Ammonia chủ yếu đến từ đâu:+ Từ phân thải tôm cá;+ Từ thức ăn dư thừa.Các vấn đề do ammonia gây ra:+ Làm sốc (stress) tôm cá;+ Làm hư mang;+ Tăng trưởng kém.Khi nào ammonia độc tăng cao:+ Khi sinh khối tôm tăng lên trong ao kéo theo lượng thức ăn tăng lên, thức ăn dư thừanhiều;+ Khi nhiệt độ tăng cao kéo theo dạng ammonia độc tăng lên;+ Khi pH tăng cao kéo theo dạng ammonia độc tăng theo;+ Khi mật độ tảo trong ao thấp.Hàm lượng ammonia tối ưu cho tôm:+ Tốt nhất là bằng 0 mg/L hoặc dạng ammonia độc tối đa < 0,01 mg/L; Tổng ammonia <1 mg/LHàm lượng gây chết tôm:+ Khi ammonia dạng độc > 0,015 mg/L sẽ gây tổn thương và làm chết tôm;+ Khi tổng ammonia > 2 mg/L sẽ gây chết tôm.Giải pháp khi ammonia cao:+ Giảm thức ăn;+ Duy trì mật độ tảo có lợi trong ao (tảo khuê);+ Thay nước. Tác giả bài viết: TS. Nguyễn Duy Hòa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát ammonia kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 144 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 78 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 63 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0