Kiểm soát phát thải từ kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa trong bối cảnh phát triển kinh tế số
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kiểm soát phát thải từ kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa trong bối cảnh phát triển kinh tế số" trình bày những tiềm năng trong việc triển khai những giải pháp nhằm kiểm soát được lượng phát thải dựa vào một vài trường hợp thành công điển hình từ đến từ các doanh nghiệp đứng đầu ngành logistics và vận tải. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm soát phát thải từ kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa trong bối cảnh phát triển kinh tế số KIỂM SOÁT PHÁT THẢI TỪ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Đỗ Thị Phương Nam, Trần Quang Ánh Tuyết*, Nguyễn Phương Thảo Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: tuyettqa@uef.edu.vn TÓM TẮT Trong bối cảnh chuyển đổi số nền kinh tế đang mang lại nhiều giá trị tích cực khi ứng dụng công nghệ hiện đại vàocông tác quản lý và vận hành doanh nghiệp dưới dạng dữ liệu số. Dựa vào tiến trình chuyển đổi số và sự cải tiến liên tụctrong cơ cấu nền kinh tế, các công ty kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hóa có thể tận dụng cơ chế của công nghệ kỹthuật số để giải quyết được vấn đề tối ưu hóa hoạt động vận chuyển, giảm thiểu được chi phí cho doanh nghiệp. Nghiêncứu này phân tích sự phát triển dựa vào 3 trụ cột chính của một quốc gia bao gồm kinh tế, chính phủ và xã hội. Qua đó,nghiên cứu cho rằng mức độ phát triển giữa các nước tiên tiến và các nước đang phát triển khác nhau nên sẽ có sự khácbiệt về việc kiểm soát lượng phát thải thông qua phần phân tích thực trạng. Từ đó trình bày những tiềm năng trong việctriển khai những giải pháp nhằm kiểm soát được lượng phát thải dựa vào một vài trường hợp thành công điển hình từ đếntừ các doanh nghiệp đứng đầu ngành logistics và vận tải. Từ khóa: kiểm soát phát thải, kinh tế số, logistics, vận tải hàng hóa.1. Tổng quan về sự phát triển của nền kinh tế số1.1. Tiến trình phát triển kinh tế số và sự chuyển đổi, nâng cấp cơ cấu nền kinh tế Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển do sự thúc đẩy bởi các công nghệ kỹ thuật số như công nghệ trí tuệ nhântạo (AI), blockchain, điện toán đám mây và nguồn công nghệ dữ liệu lớn (big data) đã tạo ra nhiều lợi ích đáng kể chocác quốc gia, doanh nghiệp trong việc đổi mới mô hình kinh doanh nhằm mở rộng thị trường. Bên cạnh đó, sự tác độngcủa công nghệ có thể áp dụng vào nhiều loại hình kinh doanh dẫn đến khả năng cạnh trạnh về thị trường, công nghệ vànguồn nhân lực có chuyên môn cao ngày càng tăng giữa các quốc gia đặc biệt là ngành logistics và vận tải. Việc chuyểnđổi số nền kinh tế liên quan đến việc sử dụng các công cụ số hóa vào hoạt động kinh doanh cơ bản bao gồm Internet, điệnthoại di động và tất cả các phương tiện có khả năng thu thập, lưu trữ, phân tích và chia sẻ thông tin ở dạng kỹ thuật số. Theo nghiên cứu của Qi & Chu (2022), thị trường Trung Quốc đã đẩy nhanh quá trình số hóa vào hoạt động côngnghiệp nhằm giải quyết tình trạng thu nhập trung bình của người lao động khi GDP của nước này đạt 99,1 nghìn tỷ nhândân tệ và tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người lần đầu tiên vượt 10.000 USD vào năm 2019. Từ góc nhìn thựctiễn của các doanh nghiệp, quá trình chuyển đổi số nền kinh tế là thời điểm thích hợp để định dạng lại toàn bộ các mốiquan hệ kinh tế thông thường và các mô hình kinh doanh hiện có. Dựa vào công dụng của số hóa, các quốc gia không chỉgiảm thiểu tình trạng thất nghiệp ở người lao động mà các doanh nghiệp còn tăng khả năng xử lý dữ liệu thông tin, giảmđược chi phí cho hoạt động sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ. Theo Son et al. (2023) đã thảo luận về việc áp dụngcông nghệ trong giao tiếp liên quan đến giao thông vận tải nhằm cải thiện khả năng tiếp cận thông tin liên lạc cho hoạtđộng vận chuyển. Người dùng có thể thu thập và chia sẻ thông tin giao thông, cập nhật tuyến đường theo thời gian thực,hệ thống có thể điều hướng dễ dàng các tuyến đường phức tạp và lập kế hoạch hành trình di chuyển tối ưu cho từng cánhân. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi số cũng mang lại những mặt lợi cho môi trường khi ngành vận tải có thể tận dụng cơchế của công nghệ kỹ thuật số để nâng cấp nguồn lực bên trong và làm giảm cường độ carbon thải ra bên ngoài (Huanget al., 2023)1.2. Kinh tế số, Xã hội số, và Chính phủ số Thực tế có thể nói, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là bước đệm cơ bản cho sự thay đổi vào 3 trụ cột chínhcủa một quốc gia bao gồm chính phủ, kinh tế và xã hội. Trong đó, chuyển đổi số nền kinh tế không chỉ được xem là xuhướng phát triển tất yếu trên toàn cầu mà còn tác động trực tiếp đến mục tiêu phát triển bền vững, môi trường sinh tháivà sức khỏe con người. Theo cộng đồng các nhà khoa học nhận định, dựa vào mức độ phát triển khác nhau ở mỗi quốcgia mà cụm từ kinh tế số được nhìn nhận theo nhiều cách khác nhau (Kolesnikov et al., 2020). Nhìn chung, kinh tế số 51không phải là sự thay đổi các nguyên tắc cổ điển trong việc xây dựng nền kinh tế mà thuật ngữ này ám chỉ việc tích hợpcông nghệ số nhằm tạo ra sự đa dạng các loại hình kinh doanh. Các doanh nghiệp có thể nâng cao chất lượng và hiệu quảnguồn cung vào các mục tiêu như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm soát phát thải từ kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa trong bối cảnh phát triển kinh tế số KIỂM SOÁT PHÁT THẢI TỪ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Đỗ Thị Phương Nam, Trần Quang Ánh Tuyết*, Nguyễn Phương Thảo Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: tuyettqa@uef.edu.vn TÓM TẮT Trong bối cảnh chuyển đổi số nền kinh tế đang mang lại nhiều giá trị tích cực khi ứng dụng công nghệ hiện đại vàocông tác quản lý và vận hành doanh nghiệp dưới dạng dữ liệu số. Dựa vào tiến trình chuyển đổi số và sự cải tiến liên tụctrong cơ cấu nền kinh tế, các công ty kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hóa có thể tận dụng cơ chế của công nghệ kỹthuật số để giải quyết được vấn đề tối ưu hóa hoạt động vận chuyển, giảm thiểu được chi phí cho doanh nghiệp. Nghiêncứu này phân tích sự phát triển dựa vào 3 trụ cột chính của một quốc gia bao gồm kinh tế, chính phủ và xã hội. Qua đó,nghiên cứu cho rằng mức độ phát triển giữa các nước tiên tiến và các nước đang phát triển khác nhau nên sẽ có sự khácbiệt về việc kiểm soát lượng phát thải thông qua phần phân tích thực trạng. Từ đó trình bày những tiềm năng trong việctriển khai những giải pháp nhằm kiểm soát được lượng phát thải dựa vào một vài trường hợp thành công điển hình từ đếntừ các doanh nghiệp đứng đầu ngành logistics và vận tải. Từ khóa: kiểm soát phát thải, kinh tế số, logistics, vận tải hàng hóa.1. Tổng quan về sự phát triển của nền kinh tế số1.1. Tiến trình phát triển kinh tế số và sự chuyển đổi, nâng cấp cơ cấu nền kinh tế Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển do sự thúc đẩy bởi các công nghệ kỹ thuật số như công nghệ trí tuệ nhântạo (AI), blockchain, điện toán đám mây và nguồn công nghệ dữ liệu lớn (big data) đã tạo ra nhiều lợi ích đáng kể chocác quốc gia, doanh nghiệp trong việc đổi mới mô hình kinh doanh nhằm mở rộng thị trường. Bên cạnh đó, sự tác độngcủa công nghệ có thể áp dụng vào nhiều loại hình kinh doanh dẫn đến khả năng cạnh trạnh về thị trường, công nghệ vànguồn nhân lực có chuyên môn cao ngày càng tăng giữa các quốc gia đặc biệt là ngành logistics và vận tải. Việc chuyểnđổi số nền kinh tế liên quan đến việc sử dụng các công cụ số hóa vào hoạt động kinh doanh cơ bản bao gồm Internet, điệnthoại di động và tất cả các phương tiện có khả năng thu thập, lưu trữ, phân tích và chia sẻ thông tin ở dạng kỹ thuật số. Theo nghiên cứu của Qi & Chu (2022), thị trường Trung Quốc đã đẩy nhanh quá trình số hóa vào hoạt động côngnghiệp nhằm giải quyết tình trạng thu nhập trung bình của người lao động khi GDP của nước này đạt 99,1 nghìn tỷ nhândân tệ và tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người lần đầu tiên vượt 10.000 USD vào năm 2019. Từ góc nhìn thựctiễn của các doanh nghiệp, quá trình chuyển đổi số nền kinh tế là thời điểm thích hợp để định dạng lại toàn bộ các mốiquan hệ kinh tế thông thường và các mô hình kinh doanh hiện có. Dựa vào công dụng của số hóa, các quốc gia không chỉgiảm thiểu tình trạng thất nghiệp ở người lao động mà các doanh nghiệp còn tăng khả năng xử lý dữ liệu thông tin, giảmđược chi phí cho hoạt động sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ. Theo Son et al. (2023) đã thảo luận về việc áp dụngcông nghệ trong giao tiếp liên quan đến giao thông vận tải nhằm cải thiện khả năng tiếp cận thông tin liên lạc cho hoạtđộng vận chuyển. Người dùng có thể thu thập và chia sẻ thông tin giao thông, cập nhật tuyến đường theo thời gian thực,hệ thống có thể điều hướng dễ dàng các tuyến đường phức tạp và lập kế hoạch hành trình di chuyển tối ưu cho từng cánhân. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi số cũng mang lại những mặt lợi cho môi trường khi ngành vận tải có thể tận dụng cơchế của công nghệ kỹ thuật số để nâng cấp nguồn lực bên trong và làm giảm cường độ carbon thải ra bên ngoài (Huanget al., 2023)1.2. Kinh tế số, Xã hội số, và Chính phủ số Thực tế có thể nói, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là bước đệm cơ bản cho sự thay đổi vào 3 trụ cột chínhcủa một quốc gia bao gồm chính phủ, kinh tế và xã hội. Trong đó, chuyển đổi số nền kinh tế không chỉ được xem là xuhướng phát triển tất yếu trên toàn cầu mà còn tác động trực tiếp đến mục tiêu phát triển bền vững, môi trường sinh tháivà sức khỏe con người. Theo cộng đồng các nhà khoa học nhận định, dựa vào mức độ phát triển khác nhau ở mỗi quốcgia mà cụm từ kinh tế số được nhìn nhận theo nhiều cách khác nhau (Kolesnikov et al., 2020). Nhìn chung, kinh tế số 51không phải là sự thay đổi các nguyên tắc cổ điển trong việc xây dựng nền kinh tế mà thuật ngữ này ám chỉ việc tích hợpcông nghệ số nhằm tạo ra sự đa dạng các loại hình kinh doanh. Các doanh nghiệp có thể nâng cao chất lượng và hiệu quảnguồn cung vào các mục tiêu như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc gia Kinh tế và kinh doanh trong thời đại số Kiểm soát phát thải Kinh doanh dịch vụ vận tải Dịch vụ vận tải hàng hóa Phát triển kinh tế sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 423 1 0 -
Mô hình ROPMIS về đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với thương mại điện tử ngành bán lẻ
8 trang 127 1 0 -
Tác động video quảng cáo ngắn trên Facebook đến ý định mua hàng của người dùng trẻ
10 trang 101 2 0 -
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thời trang nhanh của giới trẻ - Trường hợp tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 81 0 0 -
Phát triển kinh tế số: Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
12 trang 56 0 0 -
Ngành nông nghiệp trước sự phát triển của nền kinh tế số ở Việt Nam
3 trang 43 0 0 -
Phát triển kinh tế số ở Việt Nam: Những bước đi ban đầu và giải pháp
10 trang 36 0 0 -
16 trang 30 0 0
-
Chính sách chuyển đổi số của Singapore và một số gợi ý cho Việt Nam
7 trang 29 0 0 -
Nhận thức và giải pháp phát triển kinh tế số ở Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
9 trang 27 0 0