Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kiểm tra học kì 2 môn :sinh hoc trường thpt huỳnh thúc kháng, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN :SINH HOC TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN :SINH HOCCÂU 1: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết ĐacUyn là chưa : A. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới B. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyềncác biến dị C. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thíchnghi ở sinh vật. D. làm rõ tổ chức của loài sinh học Câu nào sau đây là đúng :Câu 2. A. Thỏ vùng ôn đới có tai và đuôi nhỏ hơn thỏ vùng nhiệt đới B Thỏ vùng ôn đới có tai và đuôi lớn hơn hơn thỏ vùng nhiệt đới C. Thỏ vùng ôn đới có tai nhỏ hơn và đuôi lớn hơn thỏ vùngnhiệt đới D Thỏ vùng ôn đới có tai lớn hơn và đuôi nhỏ hơn thỏ vùng ônđớiCâu 3: Tiến hoá nhỏ là: A.Quá trình biến đổi tầng số Alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành quần thể mới. B. Quá trình biến đổi tầng số Alen và thành phần kiểu Gen của quần thể, đưa đến sự hình thành nòi mới. C. Quá trình biến đổi tần số Alen và thành phần kiểu Gen củaquần thể, đưa đến sự hình thành loài mới. D. Sự cách ly sinh sản của quần thể biến đổi với quần thể gốcCâu 4: Sự giống nhau về quá trình phát triển phôi của nhiều loàiđộng vật có xương sống chứng tỏ rằng: A.Chúng được tiến hoá từ những nguồn gôc khác nhau B. Chúng được tiến hoá từ một nguồn gốc chung. C .Cấu tạo các cơ quan tương đồng là giống nhau. D. Chức năng của các cơ quan tương đồng là giống nhauCâu 5: Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật cóthể dẫn tới : A. giảm kích thước quần thể tới mức tối thiểu. B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa. C. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quầnthể bị diệt vong.Câu 6 : Ở loài giao phối, dạng cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽđánh dấu sự xuất hiện loài mới? A. cách li sinh thái B. Cách li địa lí C. cách litập tính D. Cách li sinh sảnCâu 7: Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đathì A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên. D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên ? A .Chọn lọc tự nhiên chống Alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn cácalen lặn ra khỏi quần thể ngay sau một thế hệ. B. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alennhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội. C .Chọn lọc tự nhiên chống alen trội có thể nhanh chóng loạialen trội ra khỏi quần thể. D .Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay cả khi ở trạng thái dị hợp.Câu 9 : Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mứctối thiểu thì : A. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. B. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hộigặp nhau hơn. C. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cânbằng. D. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bịdiệt vong.Câu 10: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, đơn vị tiến hóa cơsở là : A. cá thể. B. quần thể. C. tế bào. D. bào quan.Câu 11: Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinhthái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là: A. giới hạn sinh thái B. sinh cảnh. C. nơi ở. D. ổsinh thái.Câu 12: Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thườngxuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể : A. theo chu kì nhiều năm. B. theo chu kìngày đêm. C. không theo chu kì. D. theo chu kìmùa.Câu 13: Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tựnhiên có vai trò A. tạo ra các kiểu hình thích nghi. B. tạo ra các kiểugen thích nghi. C. ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hóa vốn gentrong quần thể gốc. D. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểuhình thích nghi.Câu 14: Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là : A. Menđen. B. ĐacUyn. C. Moocgan. D. Lamac.Câu 15: Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhưng lạilàm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phối là A. giao phối không ngẫu nhiên , B. các yếu tố ngẫu nhiên. ,C. đột biến, , D. di – nhập gen.Câu 16: Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp đảmbảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất được gọi là: A. Khoảng thuận lợi B. Khoảnghưng phấn sinh lí C. Giới hạn sinh thái D ...