Danh mục

Kiến nghị phát triển giáo dục đại học ngoài công lập

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ việc phân tích những khó khăn cơ bản của các trường đại học ngoài công lập nói chung và UEF nói riêng, tác giả đưa ra một số kiến nghị liên quan đến quan điểm, chính sách, và giải pháp để tạo động lực phát triển cho hệ thống đại học ngoài công lập theo chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến nghị phát triển giáo dục đại học ngoài công lậpGiáo Dục & Đào TạoKết quả hoạt động của trườngĐại học Kinh tế Tài chính TP.HCMKiến nghị phát triểngiáo dục đại học ngoài công lậpNGND.GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền & TS. Dương Tấn DiệpTrường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCMTrường Đại học Kinh tế Tài chính TP. HCM (UEF) đã nhanh chóngđạt được những kết quả đáng khích lệ sau 5 năm hoạt động, trong đónổi bật nhất là việc xây dựng một mô hình đào tạo chất lượng cao vàbước đầu có khả năng liên thông quốc tế. Tuy nhiên, tương tự như các trường đạihọc ngoài công lập khác, UEF cũng có những khó khăn riêng. Từ việc phân tíchnhững khó khăn cơ bản của các trường đại học ngoài công lập nói chung và UEFnói riêng, tác giả đưa ra một số kiến nghị liên quan đến quan điểm, chính sách, vàgiải pháp để tạo động lực phát triển cho hệ thống đại học ngoài công lập theo chủtrương đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nước.Từ khóa: Xã hội hóa giáo dục; mô hình đào tạo chất lượng cao; quyền sởhữu; cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý; chuẩn đất đai theo quy định; dư luận bấtlợi; nhận thức về đại học ngoài công lập; động lực đầu tư; tính tự chủ.Trường Đại học Kinh tế Tàichính TP. HCM (UEF) là mộttrường tư thục, thành lập năm 2007theo chủ trương xã hội hóa giáodục, với sứ mạng được xác lập làmột trường đại học đào tạo chấtlượng cao, hướng đến sự hội nhậpvà liên thông quốc tế. Với sứ mạngđó, sau 5 năm hoạt động, nhữngkết quả ban đầu đáng khích lệ vềviệc triển khai một mô hình đàotạo tiên tiến đã được nhìn thấy. Tuynhiên, tương tự như các trường đạihọc ngoài công lập khác, UEF vẫncòn gặp không ít khó khăn, trongđó có những khó khăn xuất phát từcơ chế và chính sách.1. Kết quả hoạt động của UEFNgay từ những ngày đầu hoạtđộng, các nhà sáng lập đã nhấtquán khẳng định ý tưởng thực hiệnduy nhất một mô hình đào tạo chấtlượng cao (và do đó, thu học phícao) cho toàn bộ SV trúng tuyểnvào UEF. Điều này rất khác biệtvới cách tổ chức đào tạo một vàilớp chất lượng cao ở một số trườngđại học khác.Để làm điều đó, nhà trường đãtriển khai 4 khâu mang tính độtphá:Một là xây dựng chương trìnhđào tạo hướng đến chuẩn đầu ratoàn diện, chú trọng cả tư duy, kiếnthức, lẫn kỹ năng và thái độ, vừaphù hợp với đặc điểm VN vừa từngbước liên thông với các trường đạihọc đối tác ở Hoa Kỳ.Hai là nghiên cứu các phươngpháp giảng dạy mới, tiên tiến, nhằmphát huy tối đa khả năng tư tuy độclập và phát triển các kỹ năng quantrọng cho người học. Các phươngpháp giảng dạy này được thực hiệnbởi những giảng viên giỏi, đượctuyển chọn và tập huấn theo mộtquy trình chuẩn mực.Ba là đầu tư cơ sở vật chấttương thích với mô hình đào tạomới; lớp học nhỏ, trang thiết bị tiệnnghi, hiện đại; ứng dụng thành tựucông nghệ thông tin phục vụ giảngdạy, học tập, và quản lý.Bốn là xây dựng chiến lược đàotạo gắn kết với thực tiễn, thực hiệnsong song hai quá trình: quá trìnhđưa thực tế vào cho SV và quátrình dẫn dắt SV ra thực tế. Cơ sởđể thực hiện chiến lược này chínhlà sự kết nối chặt chẽ giữa nhàtrường với doanh nghiệp.Thực hiện mô hình đào tạo mới,nhà trường đã triển khai hàng loạtgiải pháp đảm bảo chất lượng cũngnhư đảm bảo thực hiện được cácSố 7 (17) - Tháng 11-12/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP69Giáo Dục & Đào Tạomục tiêu đề ra. Một trong nhữngđiểm mấu chốt là thay đổi quanđiểm và phương pháp giảng dạy.Hầu hết giảng viên, kể cả nhữnggiảng viên đầu ngành hoặc đứngđầu các môn học ở các trườngđại học VN trước đây đều giảngdạy theo quan điểm cung cấp kiếnthức, ít chú ý đến việc phát triển tưduy, và càng không quan tâm đếnkỹ năng người học. Phương phápgiảng dạy thì khá thụ động, chủyếu truyền đạt kiến thức một chiềutừ người dạy sang người học theokiểu thuyết giảng, thậm chí mangtính áp đặt và nhồi nhét, làm mất đikhả năng tư duy độc lập và sáng tạocủa người học. Khắc phục nhượcđiểm đó, giảng viên UEF đã hoàntoàn thay đổi quan điểm cũng nhưphương pháp giảng dạy sau cáckhóa huấn luyện do giáo sư nướcngoài đảm trách cùng các buổihội thảo và thực hành thao giảngnội bộ được liên tục tổ chức. Nhờvậy, toàn bộ giảng viên giảng dạytại UEF đều áp dụng các phươngpháp giảng dạy mới và đã đạt hiệuquả rất tốt.70Thực tế cho thấy với mô hìnhnày SV có sự thay đổi và trưởngthành khá nhanh, tạo sự khác biệtlớn giữa năng lực đầu ra so với đầuvào. Nhiều SV có điểm trúng tuyểnđầu vào không cao nhưng khi tốtnghiệp đã được đón nhận bởi cáccông ty, các ngân hàng lớn, trongđó có cả doanh nghiệp được xếphàng đầu trên thế giới. Nhiều phụhuynh đã bày tỏ sự hài lòng với môhình đào tạo tại UEF.Để đạt được những kết quả nêutrên, nhà trường đã phải chi nhữngkhoản đầu tư lớn và chi phí thườngxuyên rất cao nếu tính bình quântrên đầu SV. Từ việc đảm bảo cơsở vật chất khang trang, tổ chứclớp học nhỏ, phòng học máy lạnh,trang thiết bị hiện đại và tiện nghi,cho đến việc chi trả thù lao caocho giảng viên, trợ giảng,… tất cảđều làm tăng chi phí cao gấp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: