Danh mục

Kiến tạo khai thác các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia ở Tây Bắc Việt Nam phục vụ phát triển du lịch sinh thái bền vững

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.94 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn dự trữ thiên nhiên ở vùng núi Tây Bắc rất giàu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cụ thể là ở Hoàng Liên (Lào Cai), Mường Nhé (Lai Châu) và Xuân Nha (Sơn La). Đó chắc chắn là những định hướng chính xác trong việc phát triển du lịch ở những khu vực Tây Bắc: đầu tiên, để thiết lập các chương trình phát triển, để quyết định các trung tâm du lịch sinh thái, ưu tiên được đặt lên nguồn dự trữ thiên nhiên Hoàng Liên, để đầu tư có hiệu quả vào nguồn dự trữ thiên nhiên, để giáo dục và đem đến nguồn thông tin dồi dào về những tiềm năng du lịch sinh thái, để quan tâm hơn đến việc nâng cao mức sông của những người dân địa phương, để huy động và tạo nên những điều kiện tốt cho cộng đồng địa phương để có thể tham gia vào việc phát triển du lịch sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến tạo khai thác các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia ở Tây Bắc Việt Nam phục vụ phát triển du lịch sinh thái bền vữngĐố Trọng DũngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ94(06): 29 - 32KIẾN TẠO KHAI THÁC CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊNVÀ VƯỜN QUỐC GIA Ở TÂY BẮC VIỆT NAMPHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNGĐỗ Trọng DũngTrường ĐHSP - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNguồn dự trữ thiên nhiên ở vùng núi Tây Bắc rất giàu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cụ thểlà ở Hoàng Liên (Lào Cai), Mường Nhé (Lai Châu) và Xuân Nha (Sơn La).Đó chắc chắn là những định hướng chính xác trong việc phát triển du lịch ở những khu vực TâyBắc: đầu tiên, để thiết lập các chương trình phát triển, để quyết định các trung tâm du lịch sinhthái, ưu tiên được đặt lên nguồn dự trữ thiên nhiên Hoàng Liên, để đầu tư có hiệu quả vào nguồndự trữ thiên nhiên, để giáo dục và đem đến nguồn thông tin dồi dào về những tiềm năng du lịchsinh thái, để quan tâm hơn đến việc nâng cao mức sông của những người dân địa phương, để huyđộng và tạo nên những điều kiện tốt cho cộng đồng địa phương để có thể tham gia vào việc pháttriển du lịch sinh tháiTừ khóa: Khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, du lịch sinh thái, Tây BắcĐẶT VẤN ĐỀ*Trong vài chục năm gần đây, thuật ngữ dulịch sinh thái (DLST) được sử dụng khá rộngrãi trong ngành du lịch. Ở nhiều nước tiêntiến về du lịch, du lịch sinh thái đã đạt đượchiệu quả cao về mọi mặt. Du lịch sinh tháiđược hiểu như một xu hướng quan trọngtrong chiến lược phát triển du lịch của nhiềunước, tương tự như du lịch văn hoá. Du lịchsinh thái cũng được quan niệm như một loạihình du lịch mới và ngày càng có sức hấp dẫnđông đảo khách du lịch.Đã có nhiều tên gọi, cùng những khái niệmvà định nghĩa khác nhau về DLST. Tại hộithảo quốc tế Xây dựng chiến lược quốc giavề phát triển DLST ở Việt Nam định nghĩa:DLST là loại hình dựa vào thiên nhiên vàvăn hoá bản địa có tính giáo dục môi trườngvà đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và pháttriển bền vững với sự tham gia tích cực củacộng đồng địa phương.Bài viết này chỉ đề cập tới khía cạnh thiênnhiên là cơ sở để phát triển DLST miền núiTây Bắc Việt Nam, một địa bàn chứa đựngnhiều tiềm năng về du lịnh và còn khá lạ lẫmngay cả với người Việt Nam .*Tel: 0975 870 257; E-mail: dodungsptn@gmail.comTHỰC TRẠNG CÁC KHU BẢO TỒN TỰNHIÊN (BTTN) Ở TÂY BẮCTrong danh mục các khu rừng đặc dụng ởViệt Nam (bao gồm các vườn quốc gia, khuBTTN và khu rừng văn hoá - lịch sử) hiệnnay ở miền núi Tây Bắc Việt Nam (bao gồmcác tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La) chưa cóvườn quốc gia nào mà chỉ có 5 khu bảo tồnthiên nhiên là các khu Mường Nhé (LaiChâu), Hoàng Liên (Lào Cai), Sốp Cộp, TàSùa và Xuân Nha (Sơn La) và khu rừng vănhoá - lịch sử Mường Phăng (Lai Châu) [2].Miền núi Tây Bắc là miền tự nhiên có núi caotrùng điệp và hùng vĩ nhất ở nước ta, với đỉnhPhan Si Păng cao 3.143m được mệnh danh làmái nhà của bán đảo Đông Dương. Đây cũnglà vùng biên cương xa xôi nhất ở phía Bắc vàphía Tây của Tổ quốc tiếp giáp với TrungQuốc và Lào. Các khu BTTN đã được thànhlập ở đây có nhiều nét rất đặc sắc, không thểbắt gặp ở các khu BTTN khác.Mục tiêu chung của các khu BTTN ở đâylà: Bảo tồn các hệ động thực vật, bảo tồnnguồn gen quý hiếm trên vùng núi cao, trênnúi đá vôi vùng Tây Bắc; nghiên cứu khoahọc và giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệvùng biên giới; tham gia phát triển kinh tế xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống củanhân dân địa phương.29Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐố Trọng DũngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆCác khu BTTN ở Tây Bắc có khó khăn chunglà ở vùng núi quá xa xôi, hiểm trở, tài nguyênrừng bị xâm phạm nghiêm trọng và giảm sútnhanh chóng, trong khi kết cấu hạ tầng và cơsở vật chất kỹ thuật, còn rất thấp kém, sự đầutư của Nhà nước còn chưa đáng là bao nêntrong thực tế các khu bảo tồn mặc dù đã đượchoạch định từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa ổnđịnh và bị xuống cấp rõ rệt.Khu BTTN Mường Nhé đã được tỉnh LaiChâu quyết định thành lập từ ngày 8/7/1976được Nhà nước công nhận ngày 9/8/1986 vớidiện tích dự kiến 182.000 ha. Năm 1993 tỉnhLai Châu đã có tờ trình đầu tiên bản Dự ánđầu tư khu BTTN Mường Nhé nhưng chưađược phê duyệt và sau đó đến cuối năm 1996(ngày 18/12/1996) lại có tờ trình xin phêduyệt Dự án đầu tư khu BTTN Mường Nhévới diện tích quy hoạch mới là 310.216 ha.Khu BTTN Mường Nhé có sinh cảnh đa dạngở độ cao từ 300 - 2200m trên một diện tíchrộng trên 300.000 ha trong vùng khí hậu nhiệtđới gió mùa. Hệ thực vật đã thống kê đượcgồm 308 loài thực vật bậc cao thuộc 233 chi,94 họ trong đó có các loài có giá trị đặc biệtvề khoa học như chò đãi, giổi xương là loàiđặc hữu Nam Trung Hoa, Bắc Viêt Nam.Khu BTTN Hoàng Liên (huyện Sa Pa, tỉnhLào Cai) có diện tích 4.658 ha, trong đó có11.071 ha rừng tự nhiên. Khu BTTN HoàngLiên có tới 25% số loài thực vật đặc hữu củaViệt Nam, có 10 loài thú và 4 loài chim đangcó nguy cơ bị tiêu diệt. Các cuộc điều trakhảo sát gần đây liên tiếp phát hiện thêmđược nhiều loài mới. Đặc biệt khu BTTNHoàng Liên có hơn 400 loài cây thuốc (bảnthân địa danh Hoàng Liên cũng là tên một câythuốc quý) và nhiều loại gỗ quý [6].ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCHSINH THÁI TẠI CÁC KHU BẢO TỒNTHIÊN NHIÊN Ở MIỀN NÚI TÂY BẮCCần định hướng phát triển du lịch sinh tháiTiềm năng phát triển DLST tại các khu BTTNở miền núi Tây Bắc là rất nổi trội so với mộtsố nới khác. Tuy vậy, phát triển DLST theođúng nghĩa của nó quả không đơn giản. Ngaytrong số 11 vườn quốc gia ở nước ta thì chỉmới có 3 vườn quốc gia Cúc Phương, Bạch94(06): 29 - 32Mã, Cát Tiên là đã có tổ chức hoạt độngDLST khá hơn. Các hoạt động du lịch đangđược triển khai ở các vườn quốc gia của nướcta hiện nay chủ yếu vẫn là du lịch thamquan thiên nhiên, du lịch cộng đồng. Cácnội dung chính của DLST là việc quản lý vàtổ chức du lịch cũng như tạo điều kiện chokhách du lịch được trực tiếp tham gia vàohoạt động giáo dục bảo vệ môi trườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: