Kiến thức cơ bản về tôn giáo ở Việt Nam: Phần 2
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Kiến thức cơ bản về tôn giáo ở Việt Nam: phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Kiến thức cơ bản về bửu sơn kỳ hương và tứ ân hiếu nghĩa; kiến thức cơ bản về phật giáo hòa hảo ở Việt Nam; kiến thức cơ bản về đạo bà la môn ở Việt Nam; kiến thức cơ bản về tịnh độ cư sĩ phật hội Việt Nam và phật giáo hiếu nghĩa tà lơn ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức cơ bản về tôn giáo ở Việt Nam: Phần 2 Chương 6: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG VÀ TỨ ÂN HIẾU NGHĨA Giữa thế kỷ XIX đến già nửa đầu thế kỷ XX, trên đất nước ta ở vùng đấtNam bộ xuất hiện một số tôn giáo. Mở đầu là Bửu Sơn Kỳ Hương. Tiếp theo làTứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo. Sự lần lượt ra đời của các tôn giáo nàyhình thành nên một loại hình được các nhà nghiên cứu gọi là “Dòng tôn giáo nộisinh Nam bộ”. Khởi nguồn là Bửu Sơn Kỳ Hương với “Pháp môn” Tu nhân -học Phật, giáo lý chủ đạo là Tứ ân/ Tứ đại trọng ân (Ân Trời, Phật; Ân QuânVương; Ân Cha mẹ; Ân Sư phụ). Các tôn giáo khác nhìn một cách toát yếu đềubắt nguồn hay chịu ảnh hưởng sâu đậm từ Bửu Sơn Kỳ Hương. Vì vậy nghiên cứu về “Dòng tôn giáo nội sinh Nam bộ” phải bắt đầu từ BửuSơn Kỳ Hương. Tiếp theo là các tôn giáo phái sinh từ tôn giáo này, trước tiên làTứ Ân Hiếu Nghĩa. Do đó gộp Bửu Sơn Kỳ Hương với Tứ Ân Hiếu Nghĩa làcần thiết bởi hai tôn giáo này liên hệ trực tiếp với nhau. Tất nhiên vẫn phảinghiên cứu từng tôn giáo cụ thể để thấy được tính tương đồng và khác biệt. Đặcbiệt để chỉ ra Tứ Ân Hiếu Nghĩa và các tôn giáo khác cùng “dòng” kế thừa ởBửu Sơn Kỳ Hương những nội dung gì:6.1. Kiến thức cơ bản về Bửu Sơn Kỳ Hương Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương còn được gọi là đạo Lành. Tên gọi Bửu Sơn KỳHương được giải nghĩa như sau: Bửu Sơn (núi quý, núi báu), Kỳ Hương (hươngthơm lạ) – Bửu Sơn Kỳ Hương = Hương thơm ở núi quý. Cũng như các tôn giáo ngoại nhập hay nội sinh khác, Bửu Sơn Kỳ Hương cónguồn gốc ra đời (hay những nền tảng nào tạo nên nó); quá trình phát triển; cơsở thờ tự và đối tượng thờ cúng; giáo lý; giới luật; cơ cấu tổ chức; nghi lễ; chứcsắc; tín đồ. Đây là phần tổng quát để nhìn nhận Bửu Sơn Kỳ Hương có phải là một tôngiáo hay không. Song do buổi đầu phái sinh từ Phật giáo, cụ thể hơn là ThiềnLâm Tế; thời gian tồn tại ngắn chưa đủ để hoàn thiện những yếu tố (hay nộidung tôn giáo) nên một số nội dung tôn giáo mới trong giai đoạn sơ khai, mớibắt đầu hình thành mà chưa thật sự đậm nét. Mặt khác, một vài nội dung tôngiáo còn có những biểu hiện đặc thù bởi những điều kiện chủ quan và kháchquan quy định. 135 6.1.1. Nguồn gốc ra đời. Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời ở vùng đất Nam bộ Việt Nam, cụ thể hơn là vùngđất miền Tây Nam bộ. Nguồn gốc hay nền tảng mà tôn giáo này ra đời đượccuốn sách “khuôn” vào ba vấn đề: Thiên nhiên; Tộc người; Tín ngưỡng, tôngiáo. Về thiên nhiên, thời điểm mà Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời ở vùng đất miềnTây Nam bộ mặc dù đã được khai khẩn từ trước đó hàng trăm năm với côngcuộc Nam tiến của chúa Nguyễn mà vai trò nổi lên là Lễ Thành Hầu NguyễnHữu Cảnh (1650 – 1700) một danh tướng thời Chúa Nguyễn Phúc Chu (cònđược gọi là Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu) nhưng vùng đất này vẫn còn hoang vu.Thiên nhiên vẫn hết sức khắc nghiệt: Muỗi dèo như sáo thổi/ Đỉa lội như bánhcanh. Hoặc: Đến đây đất mới lạ lùng Con chim kêu phải sợ, con cá vùng phải kinh Hay Tới đây nước mặn đồng chua Hổ mang cá sấu thi đua vẫy vùng. Ở vùng đất An Giang (ngày nay) nơi có núi Cấm với dãy Thất Sơn (BảyNúi) nơi ông Đoàn Minh Huyên đến tu tập với rừng rậm, cọp beo đã trở nênhuyền bí. Về Tộc người, vùng đất mới mở Tây Nam bộ là nơi cư trú của các tộc ngườiKinh, Khmer, Hoa. Người Kinh đến khai khẩn vùng đất này là tập hợp từ cáclàng quê miền Trung. Đa số họ là những cư dân nghèo đói, phần lớn không biếtchữ. Họ rời bỏ quê hương mong muốn đến vùng đất mới để đổi đời. Người Hoađến Nam bộ trong đó có miền Tây Nam bộ bởi các đợt di dân với các lý dochính trị hoặc kinh tế. Công cuộc khai hoang của người Việt tạo nên những thôn ấp. Trong khingười Hoa thường cư trú thành các nhóm bám theo phố thị để sinh sống bằngthương nghiệp. Tộc người Khmer tụ cư theo phum, sóc, tựa như thôn ấp củangười Việt. Tây Nam Bộ là miền sông nước với hệ thống kinh/ kênh dày đặc. Cư dân tụcư thường bám dọc theo các bờ kinh. 136 Thiên nhiên khắc nghiệt, công cuộc khai hoang nặng nhọc vất vả… khiếncho cư dân nhất là người Việt thường xuyên phải chịu bệnh tật, dịch bệnh. Về tín ngưỡng, tôn giáo, hiện diện của ba tộc người chính cũng là sự hiệndiện tín ngưỡng của ba tộc người ở vùng đất Tây Nam bộ. Người Việt đến khaikhẩn vùng đất mới không chỉ gồng gánh gia tài ít ỏi mà còn gồng gánh cả phongtục, tập quán, tín ngưỡng đến vùng đất mới, đáng kể là những tín ngưỡng liênquan đến vòng đời người (sinh, trưởng thành, về già, qua đời) đặc biệt là tínngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng những người có công với cộng đồng, thờ cúngnhững anh hùng dân tộc. Cùng với quá trình mở đất phương Nam còn là quá trình lan tỏa các tôn giáođương thời như Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. Các nhà nghiên cứu đều thốngnhất có một Nho giáo Nam bộ được hiểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức cơ bản về tôn giáo ở Việt Nam: Phần 2 Chương 6: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG VÀ TỨ ÂN HIẾU NGHĨA Giữa thế kỷ XIX đến già nửa đầu thế kỷ XX, trên đất nước ta ở vùng đấtNam bộ xuất hiện một số tôn giáo. Mở đầu là Bửu Sơn Kỳ Hương. Tiếp theo làTứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo. Sự lần lượt ra đời của các tôn giáo nàyhình thành nên một loại hình được các nhà nghiên cứu gọi là “Dòng tôn giáo nộisinh Nam bộ”. Khởi nguồn là Bửu Sơn Kỳ Hương với “Pháp môn” Tu nhân -học Phật, giáo lý chủ đạo là Tứ ân/ Tứ đại trọng ân (Ân Trời, Phật; Ân QuânVương; Ân Cha mẹ; Ân Sư phụ). Các tôn giáo khác nhìn một cách toát yếu đềubắt nguồn hay chịu ảnh hưởng sâu đậm từ Bửu Sơn Kỳ Hương. Vì vậy nghiên cứu về “Dòng tôn giáo nội sinh Nam bộ” phải bắt đầu từ BửuSơn Kỳ Hương. Tiếp theo là các tôn giáo phái sinh từ tôn giáo này, trước tiên làTứ Ân Hiếu Nghĩa. Do đó gộp Bửu Sơn Kỳ Hương với Tứ Ân Hiếu Nghĩa làcần thiết bởi hai tôn giáo này liên hệ trực tiếp với nhau. Tất nhiên vẫn phảinghiên cứu từng tôn giáo cụ thể để thấy được tính tương đồng và khác biệt. Đặcbiệt để chỉ ra Tứ Ân Hiếu Nghĩa và các tôn giáo khác cùng “dòng” kế thừa ởBửu Sơn Kỳ Hương những nội dung gì:6.1. Kiến thức cơ bản về Bửu Sơn Kỳ Hương Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương còn được gọi là đạo Lành. Tên gọi Bửu Sơn KỳHương được giải nghĩa như sau: Bửu Sơn (núi quý, núi báu), Kỳ Hương (hươngthơm lạ) – Bửu Sơn Kỳ Hương = Hương thơm ở núi quý. Cũng như các tôn giáo ngoại nhập hay nội sinh khác, Bửu Sơn Kỳ Hương cónguồn gốc ra đời (hay những nền tảng nào tạo nên nó); quá trình phát triển; cơsở thờ tự và đối tượng thờ cúng; giáo lý; giới luật; cơ cấu tổ chức; nghi lễ; chứcsắc; tín đồ. Đây là phần tổng quát để nhìn nhận Bửu Sơn Kỳ Hương có phải là một tôngiáo hay không. Song do buổi đầu phái sinh từ Phật giáo, cụ thể hơn là ThiềnLâm Tế; thời gian tồn tại ngắn chưa đủ để hoàn thiện những yếu tố (hay nộidung tôn giáo) nên một số nội dung tôn giáo mới trong giai đoạn sơ khai, mớibắt đầu hình thành mà chưa thật sự đậm nét. Mặt khác, một vài nội dung tôngiáo còn có những biểu hiện đặc thù bởi những điều kiện chủ quan và kháchquan quy định. 135 6.1.1. Nguồn gốc ra đời. Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời ở vùng đất Nam bộ Việt Nam, cụ thể hơn là vùngđất miền Tây Nam bộ. Nguồn gốc hay nền tảng mà tôn giáo này ra đời đượccuốn sách “khuôn” vào ba vấn đề: Thiên nhiên; Tộc người; Tín ngưỡng, tôngiáo. Về thiên nhiên, thời điểm mà Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời ở vùng đất miềnTây Nam bộ mặc dù đã được khai khẩn từ trước đó hàng trăm năm với côngcuộc Nam tiến của chúa Nguyễn mà vai trò nổi lên là Lễ Thành Hầu NguyễnHữu Cảnh (1650 – 1700) một danh tướng thời Chúa Nguyễn Phúc Chu (cònđược gọi là Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu) nhưng vùng đất này vẫn còn hoang vu.Thiên nhiên vẫn hết sức khắc nghiệt: Muỗi dèo như sáo thổi/ Đỉa lội như bánhcanh. Hoặc: Đến đây đất mới lạ lùng Con chim kêu phải sợ, con cá vùng phải kinh Hay Tới đây nước mặn đồng chua Hổ mang cá sấu thi đua vẫy vùng. Ở vùng đất An Giang (ngày nay) nơi có núi Cấm với dãy Thất Sơn (BảyNúi) nơi ông Đoàn Minh Huyên đến tu tập với rừng rậm, cọp beo đã trở nênhuyền bí. Về Tộc người, vùng đất mới mở Tây Nam bộ là nơi cư trú của các tộc ngườiKinh, Khmer, Hoa. Người Kinh đến khai khẩn vùng đất này là tập hợp từ cáclàng quê miền Trung. Đa số họ là những cư dân nghèo đói, phần lớn không biếtchữ. Họ rời bỏ quê hương mong muốn đến vùng đất mới để đổi đời. Người Hoađến Nam bộ trong đó có miền Tây Nam bộ bởi các đợt di dân với các lý dochính trị hoặc kinh tế. Công cuộc khai hoang của người Việt tạo nên những thôn ấp. Trong khingười Hoa thường cư trú thành các nhóm bám theo phố thị để sinh sống bằngthương nghiệp. Tộc người Khmer tụ cư theo phum, sóc, tựa như thôn ấp củangười Việt. Tây Nam Bộ là miền sông nước với hệ thống kinh/ kênh dày đặc. Cư dân tụcư thường bám dọc theo các bờ kinh. 136 Thiên nhiên khắc nghiệt, công cuộc khai hoang nặng nhọc vất vả… khiếncho cư dân nhất là người Việt thường xuyên phải chịu bệnh tật, dịch bệnh. Về tín ngưỡng, tôn giáo, hiện diện của ba tộc người chính cũng là sự hiệndiện tín ngưỡng của ba tộc người ở vùng đất Tây Nam bộ. Người Việt đến khaikhẩn vùng đất mới không chỉ gồng gánh gia tài ít ỏi mà còn gồng gánh cả phongtục, tập quán, tín ngưỡng đến vùng đất mới, đáng kể là những tín ngưỡng liênquan đến vòng đời người (sinh, trưởng thành, về già, qua đời) đặc biệt là tínngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng những người có công với cộng đồng, thờ cúngnhững anh hùng dân tộc. Cùng với quá trình mở đất phương Nam còn là quá trình lan tỏa các tôn giáođương thời như Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. Các nhà nghiên cứu đều thốngnhất có một Nho giáo Nam bộ được hiểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tôn giáo ở Việt Nam Đạo bà la môn Phật hội Việt Nam Phật giáo hiếu nghĩa Tà Lơn Phật giáo hòa hảo Cơ đốc Phục lâm Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kiến thức cơ bản về tôn giáo ở Việt Nam: Phần 1
140 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam: Phần 2
241 trang 111 0 0 -
116 trang 39 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 - Trường ĐH Xây dựng
29 trang 26 0 0 -
Sứ mệnh những năm đầu thành lập của một số tôn giáo nội sinh ở Nam Bộ
13 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Học thuyết Triết học - Tôn giáo Đạo Phật
32 trang 20 0 0 -
TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở VIỆT NAM
20 trang 20 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng giải quyết tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
20 trang 20 0 0 -
Tài liệu một số giá trị cơ bản của tôn giáo ở Việt Nam
143 trang 19 0 0 -
Truyền giáo và sống đạo thời cách mạng công nghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức
17 trang 19 0 0