Kiến thức, sự tuân thủ điều trị kháng đông đường uống ở bệnh nhân rung nhĩ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị dự phòng đột quỵ cũng như thuyên tắc hệ thống ở bệnh nhân rung nhĩ bằng thuốc kháng đông đường uống mang lại lợi ích rõ rệt. Hiệu quả và tính an toàn của việc điều trị kháng đông chỉ được đảm bảo khi bệnh nhân có kiến thức và tuân thủ điều trị. Khảo sát kiến thức, sự tuân thủ điều trị kháng đông đường uống ở bệnh nhân rung nhĩ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, sự tuân thủ điều trị kháng đông đường uống ở bệnh nhân rung nhĩNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ BảnTập 23 * Số 2 * 2019 KIẾN THỨC, SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KHÁNG ĐÔNG ĐƯỜNG UỐNG Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ Châu Ngọc Hoa*, Trần Kim Hoa**TÓMTẮT Mở đầu: Điều trị dự phòng đột quỵ cũng như thuyên tắc hệ thống ở bệnh nhân rung nhĩ bằng thuốc khángđông đường uống mang lại lợi ích rõ rệt. Hiệu quả và tính an toàn của việc điều trị kháng đông chỉ được đảm bảokhi bệnh nhân có kiến thức và tuân thủ điều trị. Mục tiêu: Khảo sát kiến thức, sự tuân thủ điều trị kháng đông đường uống ở bệnh nhân rung nhĩ. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 307 bệnh nhânrung nhĩ đang dùng kháng đông đường uống tại phòng khám Nội Tim mạch – Bệnh viện Nhân dân Gia Định từtháng 9/2017 đến tháng 4/2018. Thuốc kháng đông bao gồm kháng đông đối kháng vitamin K và kháng đôngkhông đối kháng vitamin K. Kiến thức về thuốc kháng đông đường uống được đánh giá dựa trên bộ câu hỏi củatác giả Obamiro đã được chuyển ngữ và thích ứng văn hóa. Tuân thủ được xác định bằng phương pháp đếm sốviên thuốc còn lại. Kết quả: Trên 307 bệnh nhân rung nhĩ có sử dụng thuốc kháng đông, tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng là42% với điểm số trung bình là 51,6 ± 17,9 (đánh giá theo bộ câu hỏi Obamiro). Tỉ lệ tuân thủ điều trị kháng đôngđường uống là 96,4%. Sau khi phân tích mối liên quan giữa các đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội, kiến thức với sựtuân thủ điều trị, tuổi và giới tính không có sự liên quan với tuân thủ điều trị kháng đông đường uống. Tỉ lệtuân thủ điều trị cao hơn ở nhóm bệnh nhân có kiến thức về thuốc kháng đông đường uống (p = 0,03). Kết luận: Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng về thuốc kháng đông đường uống còn thấp, bệnh nhân chưa cókiến thức đúng chủ yếu liên quan đến các vấn đề về xử trí khi dùng quá liều thuốc, ngưỡng INR, tương tácthuốc, thức ăn, rượu. Tỉ lệ bệnh nhân rung nhĩ tuân thủ điều trị kháng đông đường uống cao và có liên quan vớikiến thức đúng. Từ khóa: kiến thức, thuốc kháng đông đường uống, tuân thủ điều trịABSTRACT KNOWLEDGE, ADHERENCE TO ORAL ANTICOAGULANTS IN PATIENTS WITH ATRIAL FIBRILLATION Chau Ngoc Hoa, Tran Kim Hoa * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Suplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 164-169 Introduction: Oral anticoagulant therapy is highly effective for stroke and systemic embolism prevention inpatients with atrial fibrillation. Good knowledge and high adherence are essential to ensure both efficacy andsafety with oral anticoagulant therapy. Objectives: The aim of this study was to investigate the level of knowledge, the proportion of patients whohave optimal adherence to oral anticoagulant therapy in patients with atrial fibrillation. Methods: A cross-sectional survey was conducted in a sample of 307 patients with atrial fibrillation takingoral anticoagulants in the cardiology clinic of Gia Đinh People Hospital, from September 2017 to April 2018.Oral anticoagulants consist of vitamin K antagonists (VKA) and non-vitamin K antagonist oral anticoagulants*Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhKhoa Nội Tim Mạch, Bệnh viện Nhân dân Gia ĐịnhTác giả liên lạc: BS. Trần Kim Hoa ĐT: 0909409973 Email: kimhoatranyds@gmail.com164 Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học(NOACs). Anticoagulation knowledge was evaluated by using the Anticoagulation Knowledge Tool (AKT),developed and validated by Obamiro. The latter was translated and culturally adapted into Vietnamese.Adherence to oral anticoagulants was assessed by pill counts. Results: Among 307 patients with atrial fibrillation taking oral anticoagulants, patients with goodknowledge accounted for 42% and the mean score on the AKT was 51.6 ± 17.9. Of the 307 patients with atrialfibrillation, 96,4% reported a high level of adherence to oral anticoagulants. After analyzing the relationshipbetween demographic, socio-economic factors, knowledge and adherence, age and gender had no relation withadherence. Patients with good anticoagulation knowledge had higher rate of adherence (p= 0.03). Conclusions: Patients with good anticoagulation knowledge had a limited rate. Factors with regard tosuboptimal knowledge in patient with atrial fibrillation included management of taking too much drug, INRthreshold, drug-drug interactions, diet, alcohol. The rate of adherence to oral anticoagulants in patient with atrialfibrillation was significantly high and had a good relationship with anticoagulation knowledge. Keywords: anticoagulation knowledge, adherence, oral anticoagulantsĐẶTVẤNĐỀ biến, trong đó việc sử dụng thuốc kháng đông không đối kháng vitamin K ngày càng nhiều. Rung nhĩ là rối loạn nhịp thường gặp trên Tuy nhiên, cho đến nay chỉ có vài công trìnhlâm sàng, làm gia tăng tần suất bệnh tật và tử nghiên cứu về kiến thức, tuân thủ kháng đôngvong với tỉ lệ hiện mắc là 1 - 3% và tỉ lệ này tăng đối kháng vitamin K trên đối tượng bệnh nhântheo tuổi, từ 1% ở những người nhỏ hơn 60 tuổi van tim cơ học, rất ít nghiên cứu đánh giá kiếnđến 9% ở những người trên 80 tuổi(2,9). Rung nhĩ thức, sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, sự tuân thủ điều trị kháng đông đường uống ở bệnh nhân rung nhĩNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ BảnTập 23 * Số 2 * 2019 KIẾN THỨC, SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KHÁNG ĐÔNG ĐƯỜNG UỐNG Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ Châu Ngọc Hoa*, Trần Kim Hoa**TÓMTẮT Mở đầu: Điều trị dự phòng đột quỵ cũng như thuyên tắc hệ thống ở bệnh nhân rung nhĩ bằng thuốc khángđông đường uống mang lại lợi ích rõ rệt. Hiệu quả và tính an toàn của việc điều trị kháng đông chỉ được đảm bảokhi bệnh nhân có kiến thức và tuân thủ điều trị. Mục tiêu: Khảo sát kiến thức, sự tuân thủ điều trị kháng đông đường uống ở bệnh nhân rung nhĩ. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 307 bệnh nhânrung nhĩ đang dùng kháng đông đường uống tại phòng khám Nội Tim mạch – Bệnh viện Nhân dân Gia Định từtháng 9/2017 đến tháng 4/2018. Thuốc kháng đông bao gồm kháng đông đối kháng vitamin K và kháng đôngkhông đối kháng vitamin K. Kiến thức về thuốc kháng đông đường uống được đánh giá dựa trên bộ câu hỏi củatác giả Obamiro đã được chuyển ngữ và thích ứng văn hóa. Tuân thủ được xác định bằng phương pháp đếm sốviên thuốc còn lại. Kết quả: Trên 307 bệnh nhân rung nhĩ có sử dụng thuốc kháng đông, tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng là42% với điểm số trung bình là 51,6 ± 17,9 (đánh giá theo bộ câu hỏi Obamiro). Tỉ lệ tuân thủ điều trị kháng đôngđường uống là 96,4%. Sau khi phân tích mối liên quan giữa các đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội, kiến thức với sựtuân thủ điều trị, tuổi và giới tính không có sự liên quan với tuân thủ điều trị kháng đông đường uống. Tỉ lệtuân thủ điều trị cao hơn ở nhóm bệnh nhân có kiến thức về thuốc kháng đông đường uống (p = 0,03). Kết luận: Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng về thuốc kháng đông đường uống còn thấp, bệnh nhân chưa cókiến thức đúng chủ yếu liên quan đến các vấn đề về xử trí khi dùng quá liều thuốc, ngưỡng INR, tương tácthuốc, thức ăn, rượu. Tỉ lệ bệnh nhân rung nhĩ tuân thủ điều trị kháng đông đường uống cao và có liên quan vớikiến thức đúng. Từ khóa: kiến thức, thuốc kháng đông đường uống, tuân thủ điều trịABSTRACT KNOWLEDGE, ADHERENCE TO ORAL ANTICOAGULANTS IN PATIENTS WITH ATRIAL FIBRILLATION Chau Ngoc Hoa, Tran Kim Hoa * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Suplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 164-169 Introduction: Oral anticoagulant therapy is highly effective for stroke and systemic embolism prevention inpatients with atrial fibrillation. Good knowledge and high adherence are essential to ensure both efficacy andsafety with oral anticoagulant therapy. Objectives: The aim of this study was to investigate the level of knowledge, the proportion of patients whohave optimal adherence to oral anticoagulant therapy in patients with atrial fibrillation. Methods: A cross-sectional survey was conducted in a sample of 307 patients with atrial fibrillation takingoral anticoagulants in the cardiology clinic of Gia Đinh People Hospital, from September 2017 to April 2018.Oral anticoagulants consist of vitamin K antagonists (VKA) and non-vitamin K antagonist oral anticoagulants*Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhKhoa Nội Tim Mạch, Bệnh viện Nhân dân Gia ĐịnhTác giả liên lạc: BS. Trần Kim Hoa ĐT: 0909409973 Email: kimhoatranyds@gmail.com164 Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học(NOACs). Anticoagulation knowledge was evaluated by using the Anticoagulation Knowledge Tool (AKT),developed and validated by Obamiro. The latter was translated and culturally adapted into Vietnamese.Adherence to oral anticoagulants was assessed by pill counts. Results: Among 307 patients with atrial fibrillation taking oral anticoagulants, patients with goodknowledge accounted for 42% and the mean score on the AKT was 51.6 ± 17.9. Of the 307 patients with atrialfibrillation, 96,4% reported a high level of adherence to oral anticoagulants. After analyzing the relationshipbetween demographic, socio-economic factors, knowledge and adherence, age and gender had no relation withadherence. Patients with good anticoagulation knowledge had higher rate of adherence (p= 0.03). Conclusions: Patients with good anticoagulation knowledge had a limited rate. Factors with regard tosuboptimal knowledge in patient with atrial fibrillation included management of taking too much drug, INRthreshold, drug-drug interactions, diet, alcohol. The rate of adherence to oral anticoagulants in patient with atrialfibrillation was significantly high and had a good relationship with anticoagulation knowledge. Keywords: anticoagulation knowledge, adherence, oral anticoagulantsĐẶTVẤNĐỀ biến, trong đó việc sử dụng thuốc kháng đông không đối kháng vitamin K ngày càng nhiều. Rung nhĩ là rối loạn nhịp thường gặp trên Tuy nhiên, cho đến nay chỉ có vài công trìnhlâm sàng, làm gia tăng tần suất bệnh tật và tử nghiên cứu về kiến thức, tuân thủ kháng đôngvong với tỉ lệ hiện mắc là 1 - 3% và tỉ lệ này tăng đối kháng vitamin K trên đối tượng bệnh nhântheo tuổi, từ 1% ở những người nhỏ hơn 60 tuổi van tim cơ học, rất ít nghiên cứu đánh giá kiếnđến 9% ở những người trên 80 tuổi(2,9). Rung nhĩ thức, sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y tế Thuốc kháng đông đường uống Tuân thủ điều trị Điều trị kháng đông đường uống Bệnh nhân rung nhĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 168 0 0
-
6 trang 156 0 0
-
5 trang 39 1 0
-
Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn
9 trang 31 0 0 -
5 trang 28 1 0
-
Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
7 trang 27 1 0 -
5 trang 25 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
Đặc điểm hình thái và vi học cây cù đèn Delpy croton delpyi Gagnep., họ Euphorbiaceae
8 trang 24 0 0 -
6 trang 22 0 0