Kiến thức, thái độ, thực hành về khả năng tự phòng ngừa, ứng phó với sóng nhiệt của người dân trong cộng đồng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.87 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về khả năng tự phòng ngừa, ứng phó với sóng nhiệt thuộc một vùng nắng nóng tại miền Trung Việt Nam; làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tự phòng ngừa, ứng phó với sóng nhiệt của người dân trong cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ, thực hành về khả năng tự phòng ngừa, ứng phó với sóng nhiệt của người dân trong cộng đồngY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y họcKIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ KHẢ NĂNG TỰ PHÒNG NGỪA,ỨNG PHÓ VỚI SÓNG NHIỆT CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG Nguyễn Thu Hà*, Nguyễn Duy BảoTÓM TẮT Đặt vấn đề: BĐKH đang làm gia tăng tần suất, mức độ nghiêm trọng của sóng nhiệt - những ngày nắngnóng liên tiếp với nhiệt độ cao. Người dân trong cộng đồng cần thiết được nâng cao khả năng tự phòng ngừa,ứng phó với sóng nhiệt đặc biệt là trong mùa hè. Mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về khả năng tự phòng ngừa, ứng phó vớisóng nhiệt thuộc một vùng nắng nóng tại miền Trung Việt Nam; làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao khả năngtự phòng ngừa, ứng phó với sóng nhiệt của người dân trong cộng đồng. Phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang. 1686 người dân của một vùng nắngnóng tại miền Trung Việt Nam đã được điều tra theo mẫu phiếu có sẵn. Kết quả: Tỷ lệ người dân có những kiến thức cơ bản đúng về các ảnh hưởng chính của sóng nhiệt đối với cơthể: say nắng (75,5%); say nóng (51%); nhức đầu (80,2%); hoa mắt, chóng mặt (83,0%)… Phần lớn người dâncó kiến thức đúng về dự phòng, bảo vệ sức khỏe trong thời tiết nắng nóng: 95,6% cho rằng cần theo dõi dự báothời tiết để có biện pháp phòng ngừa nắng nóng trong mùa hè; tỷ lệ người dân biết khi làm việc ngoài trời trongthời tiết nắng nóng, bắt buộc phải uống nước đầy đủ là 92,9%; cần sử dụng mũ nón, quần áo chống nắng là97,2%. Trên 80% người dân có thái độ khá tích cực về trách nhiệm tự phòng ngừa, ứng phó với sóng nhiệt như:chú ý tới chất liệu vải; độ dầy/mỏng của quần áo; sử dụng các thiết bị giảm nhiệt (quạt mát, điều hòa...); uốngnhiều nước; quan tâm hơn tới sức khỏe của bản thân, trẻ em, người già... Việc thực hành tốt một số biện pháp dựphòng, ứng phó với sóng nhiệt (sắp xếp thời gian tránh làm việc ngoài trời khi quá nóng; sử dụng mũ nón, quầnáo chống nắng đầy đủ...) cũng thấy ở đa số người dân. Nguồn thông tin mà người dân đã được biết đến để phòngngừa, ứng phó với sóng nhiệt chủ yếu là từ tivi/đài 82,9%; báo/sách/tạp chí 67,8%; bạn bè 52,2%; người thântrong gia đình 50,7%; hàng xóm 40,5%; internet 47,3%; loa phát thanh/tờ rơi 37,3%; cán bộ truyền thông phổbiến trực tiếp tại nhà 12,1%; được mời tham gia các buổi nói chuyện/ sinh hoạt chuyên đề 5,0%. Kết luận: Cần tăng cường hơn nữa truyền thông, giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng hợp lý, nâng cao thựchành của người dân về phòng ngừa ứng phó với ảnh hưởng của sóng nhiệt bằng cách phối hợp nhiều hìnhthức tuyên truyền trong cộng đồng. Từ khoá: kiến thức, thái độ, thực hành, sóng nhiệt.ABSTRACT KNOWLEDGE, ATTITUDE, PRATICE ABOUT HEAT WAVE PREVENTED ABILITY OF PEOPLE IN THE COMMUNITY Nguyen Thu Ha, Nguyen Duy Bao* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 457 - 463 Background: Climate change is increasing the frequency and severity of heat wave - a prolonged period ofexcessively hot weather. People in the community need to be enhanced ability to respond and protect themselvesfrom heat waves especially in the summer. Objectives: To assess the knowledge, attitude and practice of people about heat waves in Vietnam * Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường Tác giả liên lạc: TS.BS Nguyễn Thu Hà ĐT: 0904284487 Email: thuhayhld@gmail.comChuyên Đề Y Tế Công Cộng 457Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016central region; in order to propose solutions to improve the ability of the community people to prevent andcope with heat waves. Methods: This is a cross-sectional study. 1686 people of a warmer zone in central Vietnam were investigatedby questionnaire. Results: The proportion of people with the right knowledge base about the effects of heat wave to health:sunstroke (75.5%); heatstroke (51%); headache (80.2%); dizziness (83.0%)... Most of the participants have theright knowledge about prevention and health protection in hot weather: 95.6% stated the need to follow theweather forecasts to take precautions in hot summer. High proportion of people knew when working outdoors inhot weather, should drink sufficient water (92.9%), should use hats and sun-protection clothing (97.2%). Over 80% of the participants had positive attitude about their own responsibility to prevent heat waves, suchas paying attention to types of textile materials; thickness of textile materials; use of cooling equipment (fan, airconditioners,...); drink plenty of water; take care of their own health, children, elder... Majority of the participantsalso ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ, thực hành về khả năng tự phòng ngừa, ứng phó với sóng nhiệt của người dân trong cộng đồngY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y họcKIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ KHẢ NĂNG TỰ PHÒNG NGỪA,ỨNG PHÓ VỚI SÓNG NHIỆT CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG Nguyễn Thu Hà*, Nguyễn Duy BảoTÓM TẮT Đặt vấn đề: BĐKH đang làm gia tăng tần suất, mức độ nghiêm trọng của sóng nhiệt - những ngày nắngnóng liên tiếp với nhiệt độ cao. Người dân trong cộng đồng cần thiết được nâng cao khả năng tự phòng ngừa,ứng phó với sóng nhiệt đặc biệt là trong mùa hè. Mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về khả năng tự phòng ngừa, ứng phó vớisóng nhiệt thuộc một vùng nắng nóng tại miền Trung Việt Nam; làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao khả năngtự phòng ngừa, ứng phó với sóng nhiệt của người dân trong cộng đồng. Phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang. 1686 người dân của một vùng nắngnóng tại miền Trung Việt Nam đã được điều tra theo mẫu phiếu có sẵn. Kết quả: Tỷ lệ người dân có những kiến thức cơ bản đúng về các ảnh hưởng chính của sóng nhiệt đối với cơthể: say nắng (75,5%); say nóng (51%); nhức đầu (80,2%); hoa mắt, chóng mặt (83,0%)… Phần lớn người dâncó kiến thức đúng về dự phòng, bảo vệ sức khỏe trong thời tiết nắng nóng: 95,6% cho rằng cần theo dõi dự báothời tiết để có biện pháp phòng ngừa nắng nóng trong mùa hè; tỷ lệ người dân biết khi làm việc ngoài trời trongthời tiết nắng nóng, bắt buộc phải uống nước đầy đủ là 92,9%; cần sử dụng mũ nón, quần áo chống nắng là97,2%. Trên 80% người dân có thái độ khá tích cực về trách nhiệm tự phòng ngừa, ứng phó với sóng nhiệt như:chú ý tới chất liệu vải; độ dầy/mỏng của quần áo; sử dụng các thiết bị giảm nhiệt (quạt mát, điều hòa...); uốngnhiều nước; quan tâm hơn tới sức khỏe của bản thân, trẻ em, người già... Việc thực hành tốt một số biện pháp dựphòng, ứng phó với sóng nhiệt (sắp xếp thời gian tránh làm việc ngoài trời khi quá nóng; sử dụng mũ nón, quầnáo chống nắng đầy đủ...) cũng thấy ở đa số người dân. Nguồn thông tin mà người dân đã được biết đến để phòngngừa, ứng phó với sóng nhiệt chủ yếu là từ tivi/đài 82,9%; báo/sách/tạp chí 67,8%; bạn bè 52,2%; người thântrong gia đình 50,7%; hàng xóm 40,5%; internet 47,3%; loa phát thanh/tờ rơi 37,3%; cán bộ truyền thông phổbiến trực tiếp tại nhà 12,1%; được mời tham gia các buổi nói chuyện/ sinh hoạt chuyên đề 5,0%. Kết luận: Cần tăng cường hơn nữa truyền thông, giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng hợp lý, nâng cao thựchành của người dân về phòng ngừa ứng phó với ảnh hưởng của sóng nhiệt bằng cách phối hợp nhiều hìnhthức tuyên truyền trong cộng đồng. Từ khoá: kiến thức, thái độ, thực hành, sóng nhiệt.ABSTRACT KNOWLEDGE, ATTITUDE, PRATICE ABOUT HEAT WAVE PREVENTED ABILITY OF PEOPLE IN THE COMMUNITY Nguyen Thu Ha, Nguyen Duy Bao* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 457 - 463 Background: Climate change is increasing the frequency and severity of heat wave - a prolonged period ofexcessively hot weather. People in the community need to be enhanced ability to respond and protect themselvesfrom heat waves especially in the summer. Objectives: To assess the knowledge, attitude and practice of people about heat waves in Vietnam * Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường Tác giả liên lạc: TS.BS Nguyễn Thu Hà ĐT: 0904284487 Email: thuhayhld@gmail.comChuyên Đề Y Tế Công Cộng 457Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016central region; in order to propose solutions to improve the ability of the community people to prevent andcope with heat waves. Methods: This is a cross-sectional study. 1686 people of a warmer zone in central Vietnam were investigatedby questionnaire. Results: The proportion of people with the right knowledge base about the effects of heat wave to health:sunstroke (75.5%); heatstroke (51%); headache (80.2%); dizziness (83.0%)... Most of the participants have theright knowledge about prevention and health protection in hot weather: 95.6% stated the need to follow theweather forecasts to take precautions in hot summer. High proportion of people knew when working outdoors inhot weather, should drink sufficient water (92.9%), should use hats and sun-protection clothing (97.2%). Over 80% of the participants had positive attitude about their own responsibility to prevent heat waves, suchas paying attention to types of textile materials; thickness of textile materials; use of cooling equipment (fan, airconditioners,...); drink plenty of water; take care of their own health, children, elder... Majority of the participantsalso ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Giáo dục sức khỏe Dinh dưỡng hợp lý Phòng ngừa ảnh hưởng của sóng nhiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 196 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 189 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 176 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 169 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 166 0 0 -
6 trang 164 0 0